Nhận biết thương hiệu 31

Một phần của tài liệu Luận văn: Thị trường điện thoại di động tại Việt Nam pps (Trang 31 - 39)

-

6.3 Nhận biết thương hiệu 31

Biểu tượng logo đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận biết của khách hàng được xem như là một hình thức quảng cáo thương hiệu của của hàng cũng như sản phẩm mà mình cung cấp cho khách hàng, nhìn chung bất cứ cửa hàng di động nào ngoai thiết kế tên cửa hàng riêng biệt thì, hình ảnh logo bắt mắt, thường đập vào mắt khách hàng những tương hiệu nỗi tiếng như Nokia, Samsung, Motorola…việc trang trí bắt mắt những thương hiệu nỗi tiếng sẽ làm cho khách hàng có niềm tin về cửa hàng hơn. Sau đâu là các biểu tượng quen thuộc mà khách hang biết đến.

NOKIA SAMSUNG MOTOROLA

Biểu tượng 1 Biểu tượng 2 Biểu tượng 3

So sánh ấn tượng hình thức giữa 3 biểu t2ợng:

Biểu đồ 5.6: So sánh biểu tượng quen thuộc nhất

motorola samsung nokia P e rc e n t 100 80 60 40 20 0 14 6 80

Như đã trình bày ở trên thương hiệu nokia khách hàng tin dùng chiếm tỉ lệ cao nhất ( 80%), điều này cho ta thấy rằng nên tập trung vào bán sản phẩm nokia, do vậy cần đầu tư thêm nguồn vốn, để đa dạng hoá sản phẩm, nhằm thu hút khách hàng hiện tại cũng như khách hàng tiềm năng.

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Một số mặt cửa hàng điện thoại di động quốc bảo làm tốt:

Hiện nay cửa hàng kinh doanh rất hiệu quả, khách hàng đến với cửa hàng ngày càng đông do khách hàng củ, giới thiệu bạn bè người thân, có được sự kinh doanh tốt đẹp như ngày nay nhờ có uy tín lâu năm, và buôn bán máy chất lượng, nên khách hàng rất tin dùng, ngoài ra có trình độ tốt trong quá bảo hành, sửa chữa nên khách hàng rất an tâm khi giao máy để bảo truỳ.

Sản phẩm hiện nay được trưng bày nhiều mẫu đa dạng, xuất xứ nguồn gốc rõ ràng, kinh doanh những sản phẩm của các công ty có uy tính trên thị trường.

Làm tốt công tác bảo hành bảo, truỳ sản phẩm, đúng hẹn, đúng thời gian.

7.2 Bên cạnh đó còn một số hạn chế, Khó Khăn

- Trang thiết bị trong cửa hàng điện thoại còn nhiều hạn chế, thiếu một số trang thiết bị phục vụ cho quá trình sửa chữa, nên khi gặp máy có trường hợp hư hỏng nặng, thường gởi đến trung tâm bảo hành lớn tại tỉnh, thành phố.

- Sản phẩm hàng hoá chủ yếu là máy Nokia tầm trung nhỏ 3.5 triệu, và một số máy Chủng loại khác. Nên không phú như ở các cửa hàng lớn ở Long Xuyên.

- Hàng được lấy qua nhiều trung gian, nên giá thành cao, gặp nhiều khó khăn trong quá trình cạnh tranh với các cửa hàng lân cận.

- Đa số khách hàng đến cửa hàng chủ yếu là đối tượng thu nhập thấp, chưa thu hút được khách hàng có thu nhập khá trở lên, do qui mô cửa hàng còn nhỏ chưa tạo được niềm tin từ đối tượng khách hàng này.

- Các dịch vụ sau bán hàng, sau bán hàng chưa được phục vụ tốt cho khách hàng, do thiếu nhân lực trong quá trình hoạt động kinh doanh.c

7.3 một số biện pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả vận hành kinh doanh của cửa hàng. hàng.

1. Cần mở rộng qui mô kinh doanh

-Do cửa hàng điện thoại di động còn nhỏ nên chưa thu hút được khách hàng có thu nhập cao, từ đó nên cải thiện một mặt. thiết kế lại mặt bằng, trang trí bảng hiệu, sắm thêm tủ trưng bày, để khách hàng thuận tiện trong quá trình quan sát, thuê thêm nhân viên bán hàng,nhằm nâng cao quá trình phục vụ cho khách hàng, cũng như quản lý tốt cửa hàng. Như vây sẽ thu hút những khách hàng tiềm năng đến với cửa hàng.

- Cần tạo mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng,Cần tổ chức nguồn hàng cung cấp trực tiếp từ các nhà sản xuất nhằm giảm thiểu các chi phí trung gian khiến cho giá cả hàng hóa tăng cao. Cần hợp đồng chặt chẽ với nhà cung ứng về số lượng, chủng loại, mẫu mã, chất lượng của các loại hàng hóa sẽ bán trong cửa hàng tránh tình trạng bán cả hàng có mẫu mã xấu, phẩm chất kém, ảnh hưởng đến uy tín của cửa hàng.

- 33 - Nhân viên cửa hàng cần nhiều nghiệp vụ nên đòi hỏi nhân viên phải qua quá trình đào tạo chuyên về lĩnh vực điện thoại di động, ngoài ra sau khi tuyển xong cần có những chương trình đào tạo nhân viên phù hợp với hình thức kinh doanh của cửa hàng cũng như bán hàng.

- Cần xây dựng cho cửa hàng một phong cách riêng. Đây là một vấn đề rất khó nhưng nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của cửa hàng. Thông thường các yếu tố về bài trí hàng hóa, chất lượng hàng hóa, phương pháp tiếp thị, quảng cáo,.. sẽ tạo nên phong cách riêng biệt của mỗi cửa hàng.

7.4. Đối với Nhà nước

Sự nhập khẩu trái phép các loại điện thoại di động từ trung quốc, đa số những mặt hàng này đều trốn thuế, tuy chất lượng không tốt nhưng giá rất rẻ, nên khách hàng mua rất nhiều, việc để các mặt hàng lan tràn vào việt nam, ảnh huowngr rất lớn đến người tiêu dùng, thường mua các loại máy này khi khách hàng bán ra lỗ rất nặng, giá tri bao giờ cũng thấp hơn ½ giá trị ban đầu.

Sử dụng các laọi điện thoại này thường trục trặc về song, hay lỡ có hư cũng không có linh kiện thay, do vậy từ khi máy Trung Quốc xuất hiện, tuy rẻ nhưng không rẻ, tức là thay vì sử dụng máy chính hãng thời giant rung bình sử dụng khoảng 3 năm. Trong khi đó khoảng một trở lại thì máy trung quốc đã gặp nhiều trục trặc có thể không liên lạc được.

Việc nhập lậu của các hàng Trung Quốc ảnh hưởng rất, đến tính cạnh tranh không lành mạnh, nhất là đối với những sản phẩm đăng ký trên thị trường như: Malata, Mobell, Welcome…gặp khó khăn trong quá trình cạnh tranh về giá.

Hiện nay vì bất chấp lợi nhận mà một số cửa hàng bán rất nhiều sản phẩm trung quốc, hàng trốn thuế…, ngoài ra một số cửa hàng còn cài đặt, những hình ảnh, phim ảnh, không lành mạnh, ảnh hưởng đến lối sống văn hoá của, thanh thiếu niên.

Bên cạnh đó cần xây dựng cơ chế điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của mạng lưới phân phối hàng hóa nói chung và Siêu thị nói riêng như quy định khoảng cách giữa các Siêu thị nhằm khắc phục tình trạng lãng phí mạng lưới mà hiệu quả đạt được lại thấp.

- Nhà nước cần quan tâm hơn nữa công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, xây dựng hệ thống thuế hoàn chỉnh tạo sân chơi bình đẳng trong kinh doanh., cần có biện pháp mạnh với những cửa hàng kinh doanh những mặt hàng trốn thuế. Cũng như đưa ra những thông báo, nhắc nhở những cưa hàng điện thoại di động không sao chép, văn hoá phẩm đồi truỵ.

PHỤ LỤC 1. Dàn bài thảo luận tay đôi

Xin chào anh/ chị…

Tôi tên là Phạm Tiến Nam, sinh viên khoa kinh tế của trường Đại học An Giang. Hiện nay tôi đang tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “nghiên cứu hành vi sử dụng điện

thoại di động của khách hàng”. Vì thế, nội dung mà cuộc trao đổi hôm nay sẽ là những thông tin cần thiết dùng để nghiên cứu. Do vậy, tôi rất mong có được sự giúp đỡ tác của các anh/ chị . 1. Anh/ chị đã sử dụng điện thoại di động chưa?

2. Anh/ chị thường thích chọn hiệu và đời máy di động nào ? 3. Thường thì anh/chị thích mua điện thoại ?

a. Chính hãng b. Không chính hãng c. Điện thoại củ d. Khác 4. Theo anh/ chị máy điện thoại càng đắc tiền thì càng tốt phải không?

5. Các cửa hàng khác khi bán cho khách hàng có được phép bán hàng không chất lượng không?

6. thường thị anh/chị khi muốn mua máy di động mới hay trao đổi máy thì anh/chị thường chọn cửa hàng nào?

7. mỗi cửa hàng thường qui định mức gía bán khác nhau (kể cả máy mới và máy cũ)?

8. Có phải tất cả các loại mà khách hàng sử dụng trước đây đều do một cử hàng ở đây cung cấp hay nơi khác? ?

9. Điện thoại là một mặt hàng điện tử nên rất nhạy cảm anh/chị có thấy khó khăn khi sử dụng các tính năng cũng như về chất lượng không

10. Theo anh/ chị điện thoại là một trong những sản phẩm thiết yếu không? 11. Anh/ chị chọn các tính năng của máy dựa vào những tiêu chí nào?

12. Các tiêu chí anh/ chị đã đưa ra thì thường thì anh/ chị có cảm thấy hài lòng không? 13. Nếu nói đến sử dụng mạng thì theo anh/ chị nên chọn mạng điện thoại nào là tốt nhất?

Cuộc trao đổi của chúng ta xin được dừng ở đây, xin chân thành cảm ơn anh/ chị đã giành thời gian quý báu để giúp tôi nghiên cứu đề tài này.

2. Bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức Xin chào anh/ chị

Tôi là Phạm Tiến Nam, sinh viên khoa kinh tế của trường Đại Học An Giang. Tôi đang tiến hành thực hiện luận văn tốt nghiệp với nội dung đề tài : “nghiên cứu hành vi sử dụng điện thoại di động của khách

hàng”. Thông tin từ khách hàng tiêu dùng rất là quan trọng để có một sự đánh giá chính xác. Vì vậy, tôi rất mong anh/ chị dành chút thời gian để đóng góp ý kiến của anh/chị về vấn đề này.

- 35 -

1. Anh/ chị có sử dụng điện thoại di động không ? (anh/ chị chọn có xin chuyển xuống câu 3)

a. Có b. Không

2. Trong thời gian tới anh/ chị có nhu cầu sử điện thoại di động không? a. Có b. Không

(anh/ chị trả lời không xin cảm ơn anh chị)

3. Anh/ chị thường sử dụng điện thoại vào việc gì ?(anh/ chị có thể trả lời nhiều nhiều câu hỏi) a. Gọi điện cho người thân b. Kinh doanh c. Đi chơi d. khác……… ………

4. Xin anh/ chị cho biết một vài thông tin về điện thoại di động của anh/ chị? Anh/ chị đã sử dụng nó khoảng bao lâu rồi ?

a.< 1 (năm) b. 1 2(năm) c. > 2 (năm)

5. Mỗi tháng anh/ chị tốn khoảng bao nhiêu tiền khi sử dụng điện thoại ?

a. < 20.000 (đ) b. 20.000  50.000 (đ) c. 50.000  80.000 (đ) d. > 100.000 (đ)

A. Hành vi sử dụng điện thoại :

1. Anh/ chị đang sử dụng loại điện thoại hiệu gì, đời máy?

……… Tại sao anh/ chị chọn loại đó ?

a. Do người bán quyết định

b. Do thấy nhiều người sử dụng nên sử dụng theo c. Do kinh nghiệm cho thấy loại đó tốt khi sử dụng d. Do thấy nó có giá cao hơn loại khác nên nghĩ nó tốt

e. Ý kiến khác::………

2. Với phí dịch vụ hiện nay có làm cho anh/ chị sử dụng nhiều hơn lúc trước không ?

a. Có b. Có, nhưng không nhiều. c. Không, tôi vẫn sử dụng bình thường.

3. Anh/ chị chọn cửa hàng dựa vào những tiêu chí nào căn cứ vào những tiêu chí nào ? Nếu chọn từ 2 tiêu chí trở lên, anh/ chị vui lòng xếp hạng các tiêu chí theo mức độ: 1 là quan trọng nhất, 2 là quan trọng và 3 là khá quan trọng .

Xếp hạng

Tiêu chí Chọn

1 2 3

1. Cửa hàng lớn

2. Cửa hàng có vị trí thuận lợi cho việc dừng xe 3. Cửa hàng đông khách

4. Cửa hàng có nhân viên phục vụ vui vẻ

5. Cửa hàng trưng bày máy đa dạng 6. Cửa hàng bán đúng giá, đúng chất lượng 7. Ý kiến khác:………..

4. Các tiêu chí anh/ chị vừa xếp hạng thì mức độ hài lòng của anh/ chị như thế nào ? a. Rất hài lòng b.Hài lòng c. Khá hài lòng d.Không hài lòng

B. Nhận biết thương hiệu :

1. Theo anh/ chị, trong các thương hiệu di động nổi tiếng trên thị trường, biểu tượng nào là mà anh chị cho là quen thuộc nhất? (Anh/ chị có thể có nhiều sự lựa chọn)

( Biểu tượng phụ kèm sau)

a.Biểu tượng (1) b. Biểu tượng (2) c. Biểu tượng (3) d. Không biết ( nếu anh/ chị không biết xin chuyển sang câu 3)

2. Theo anh/ chị, sản phẩm mang biểu tượng nào là tốt nhất ?

a.Biểu tượng (1) b.Biểu tượng (2) c.Biểu tượng (3) d. Tất cả Biểu tượng khác ……….. c. Không nhớ

3. Anh/ chị có thường xuyên đến các cửa hàng để tìm hiểu các thông tin về điện thoại di động không?

a. Thường xuyên b. không thường xuyên c. Không

4. Nếu có: Theo anh/ chị, các cửa hàng bán điện thoại di động tại huyện có trưng bày đủ mẫu

mã và số lượng không ?

a.Rất đủ b.Đủ c.Bình thường d.Không đủ

5. Theo anh/ chị, thái độ của các nhân viên tại cửa hàng như thế nào ?

a. Rất vui b.Vui c.Tương đối vui d.Bình thường c. Không vui

Xin anh/ chị vui lòng cho biết thêm một số thông tin cá nhân:

1. Trình độ học vấn của anh/ chị : 2. Thu nhập bình quân/ người/ tháng :

- Trung học cơ sở - Dưới 600.000

- Trung học phổ thông - Từ 600.000 - 1.000.0000 - Cao đẳng - Từ 1.000.000 - 2.000.000

- Đại học trở lên - Trên 2.000.000

3. Nhóm tuổi: 4. Giới tính : - 18 - 24 - Nam - 25 - 31 - Nữ - 32 - 38 - 39 - 45 - Trên 45

- 37 -

Chương 1. GIỚI THIỆU...- 1 -

1.1 Cơ sở hình thành đề tài...- 1 -

1.2 Mục tiêu nghiên cứu...- 2 -

1.3 Phạm vi nghiên cứu...- 2 -

1.4 Phương pháp nghiên cứu...- 2 -

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu...- 3 -

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...- 4 -

2.1 Giới thiệu...- 4 -

2.2 Nghiên cứu marketing...- 4 -

2.2.1 Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu...- 4 -

2.2.2 Lựa chọn nguồn thông tin...- 5 -

2.3 Hành vi tiêu dùng...- 5 -

2.3.1 Khái niệm hành vi của người tiêu dùng...- 5 -

2.3.2 Mô hình hành vi mua của người tiêu dung...- 5 -

2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dung...- 6 -

2.4.1 Các yếu tố văn hoá...- 6 -

2.4.2 Những yếu tố xã hội...- 6 -

2.4.3 Quyết định của người mua...- 6 -

2.4.4 Những yếu tố tâm lý...- 6 -

2.5 Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng...- 8 -

2.5 Giá trị thương hiệu...- 10 -

2.7 Mô hình nghiên cứu...- 11 -

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...- 12 -

3.1 Thiết kế nghiên cứu...- 12 -

3.2 Nghiên cứu sơ bộ...- 13 -

3.3 Nghiên cứu chính thức...- 13 -

3.3.1 Mẫu...- 13 -

3.3.2 Thông tin mẫu...- 13 -

Chương 4. GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG ĐTDĐ TẠI THỊ TRẤN LẤP ...- 14 -

4.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN...- 14 -

4.2 Một số đánh giá rút ra nghiên cứu thực trạng tổ chức và vận hành kinh doanh các dịch vụ mạng điện thọai di động, siêu thị, cửa hàngđiện thoại di động ở nước ta....- 14 -

4.2.1 Các dịch vụ mạng điện thoại di động...- 14 -

4.2.2 Siêu thị, cửa hàng điện thoại di động ở nước ta...- 15 -

Chương 5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA...- 17 -

CỬA HÀNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG QUỐC BẢO...- 17 -

5.1. Quá trình hình thành...- 17 -

5.2. Kết quả hoạt động thời gian qua...- 17 -

5.3. Phân tích các hoạt động...- 17 - 5.3.1. Quản trị...- 17 - 5.3.1.1. Hoạch định...- 17 - 5.3.1.2. Tổ chứcThiết kế tổ chức:...- 17 - 5.3.2. Nhân sự...- 18 - 5.3.3. Marketing...- 18 - 5.3.4. Sản phẩm...- 18 -

5.3.4.1 Bảng báo điện thoại di động tại cửa hàng điện thoại di động Quốc Bảo....- 18 -

5.4.Chiêu thị...- 21 -

5.6. Nghiên cứu và phát triển...- 22 -

5.7 Môi trường tác nghiệp...- 22 -

5.7.1. Khách hàng...- 22 -

5.8 Thị trường tại Lấp Vò...- 22 -

5.9Đối thủ cạnh tranh hiện tại...- 23 -

Chương 6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...- 24 -

6.1 Hành vi tiêu dùng...- 24 -

6.1.1 Nhận thức nhu cầu sử dụng điện thoại di động theo giới tính...- 24 -

Một phần của tài liệu Luận văn: Thị trường điện thoại di động tại Việt Nam pps (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)