Từ tháng 3/2011 đến tháng 6/2012 với kế hoạch cụ thể nhƣ sau:
TT Nội dung Thời gian Địa điểm Ngƣời thực hiện Bắt đầu Kết thúc 1 Chọn đề tài 04/2011 04/2011 Trƣờng ĐH TDTT TP.HCM Quận Thủ Đức,TP.HCM Nguy ễn Tha n h Tú 2 Xây dựng đề cƣơng 04/2011 05/2011 3 Bảo vệ đề cƣơng 05/2011 05/2011
4 Viết cơ sở lý luận 05/2011 09/2011
5 Thu thập số liệu 10/2011 02/2012
6 Xử lý số liệu 02/2012 03/2012
7 Viết đề tài hoàn chỉnh 04/2012 05/2012
CHƢƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau khi khảo sát, phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào các nội dung chính sau đây:
1. Đánh giá về động cơ tham gia và sự hài lòng của hội viên đang tham gia tập luyện tại các câu lạc bộ TDTM ở quận Thủ Đức, TP.HCM
2. Đề xuất những định hƣớng nâng cao hiệu quả quản lý CLB TDTM thông qua kết quả nghiên cứu và kết quả phân tích SWOT.
Tổng số phiếu khảo sát phát ra là 300 phiếu phân bố đều ở 10 CLB trong quận Thủ Đức, TP.HCM. Thu lại 270 phiếu, đạt 90%. Qua 270 phiếu thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
3.1. Đánh giá về động cơ tham gia và sự hài lòng của hội viên. 3.1.1. Thông tin về chung về mẫu nghiên cứu:
Nội dung cơ bản của thông tin hội viên tập luyện TDTM tại các CLB tại quận Thủ Đức, TP.HCM, bao gồm sáu yếu tố là: Giới tính, lứa tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập hàng tháng. Sau khi phân tích thống kê, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Trong nghiên cứu này, phần lớn hội viên là: nam giới chiếm (87 %, n = 235), độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi chiếm (70.4%, n = 190), hội viên độc thân chiếm (88.1%, n = 238), hội viên có trình độ học vấn Đại học/ Cao đẳng/ THCN chiếm (90.7%, n = 245), hội viên có thu nhập hàng tháng từ 2 – 6 triệu VNĐ chiếm (82.2%, n = 222) và nghề nghiệp của hội viên nhiều nhất là sinh viên/ học sinh chiếm (74.1%, n = 200). Các thông tin về nhân khẩu học khác đƣợc thể hiện trong (bảng 3.1).
Bảng 3.1 Thông tin chung về hội viên tập luyện ở các CLB NỘI DUNG SỐ LƢỢNG PHẦN TRĂM (%) GIỚI TÍNH Nam 235 87.0 Nữ 35 13.0 TUỔI Dƣới 18 tuổi 20 7.4 Từ 18 đến 25 tuổi 191 70.7 Từ 26 đến 35 tuổi 36 13.3 Trên 35 tuổi 23 8.5 HÔN NHÂN Độc thân 238 88.1 Đã lập gia đình 29 10.7 Tình trạng hôn nhân khác 3 1.1 HỌC VẤN Từ THPT trở xuống 20 7.4 Đại học/ Cao đẳng/ THCN 245 90.7 Sau đại học 5 1.9 NGHỀ NGHIỆP Viên chức nhà nƣớc 41 15.2
Sinh viên-Học sinh 200 74.1
Nhân viên công ty 9 3.3
Nội trợ 11 4.1 Nghề khác 9 3.3 THU NHẬP Dƣới 2 triệu VNĐ 23 8.5 Từ 2 -6 triệu VNĐ 222 82.2 Từ 6 - 10 triệu VNĐ 20 7.4 Từ 10 triệu trở lên 5 1.9
3.1.2. Đánh giá động cơ tham gia của hội viên:
Xếp hạng động cơ tham gia của hội viên theo giá trị trung bình
Để đánh giá thực trạng về động cơ tham gia của hội viên đề tài sử dụng phƣơng pháp xếp hạng các giá trị trung bình của các mục hỏi. Kết quả đƣợc thể hiện trong (bảng 3.2).
Theo kết quả xếp hạng trung bình cho thấy những mục đƣợc xếp hạng cao cũng đồng nghĩa với việc đƣợc hội viên đánh giá cao.
Nhóm cao nhất đƣợc xếp từ 1 đến 5 là: đối với tôi tập luyện là một loại hình giải trí (TB=3.26), tăng cƣờng khả năng giao tiếp, tham gia các hoạt động tập thể (TB=3.19), muốn tìm kiếm kích thích cho bản thân (TB=3.17), tham gia tập luyện có ý chí, nghị lực vƣợt qua khó khăn trong cuộc sống (TB=3.17), Tham gia tập luyện vì tôi muốn có cơ hội tạm thoát khỏi các vấn đề rắc rối trong cuộc sống (TB=3.15).
Nhóm xếp hạng cuối từ 17 đến 21 là: Tham gia tập luyện tạo cơ hội cho tôi thoát khỏi các áp lực của công việc hằng ngày (TB=2.91), tôi muốn nâng cao khả năng vận động của cơ thể (TB=2.91), tham gia tập luyện để vui vẻ cùng với gia đình, ngƣời thân (TB=2.90), đơn giản bởi đó là thời gian vui vẻ và thoải mái (TB=2.89), tôi cảm thấy hứng thú khi tham gia tập luyện (TB=2.82). Các yếu tố xếp hạng cuối cũng đồng nghĩa với việc khách hàng đánh giá thấp nhất trong các mục hỏi .
Bảng 3.2 Kết quả giá trị trung bình của các yếu tố động cơ tham gia
TT Động cơ tham gia N Trung
bình Độ lệch chuẩn
1 Đối với tôi tập luyện là một loại hình giải trí 270 3.26 .993 2 Tăng cƣờng khả năng giao tiếp, tham gia các hoạt động tập thể 270 3.19 .903 3 Muốn tìm kiếm kích thích cho bản thân 270 3.17 .981
4 Tham gia tập luyện có ý chí, nghị lực vƣợt qua khó khăn trong
cuộc sống 270 3.17 1.062
5 Tham gia tập luyện vì tôi muốn có cơ hội tạm thoát khỏi các vấn
đề rắc rối trong cuộc sống 270 3.15 1.018
6 Tôi tập luyện để tăng cƣờng sức khỏe bản thân 270 3.13 1.110 7 Tinh thần của tôi cực kỳ thoải mái khi tham gia tập luyện 270 3.09 .879 8 Tập luyện để cơ thể dẻo dai, khéo léo và rắn chắc hơn 270 3.08 1.051 9 Muốn đạt thành tích tốt trong thể thao 270 3.07 .934 10 Tập luyện thì giúp tôi tăng sự đánh giá cao về bản thân 270 3.07 .894 11 Tôi thích các giá trị giải trí và thƣ giãn của TDTM 270 3.06 1.155 12 Tập luyện để phòng chống bệnh tật 270 3.05 1.143 13 Tôi thích vẻ đẹp và sự hoa mỹ của TDTM 270 3.03 .969 14 Các giá trị nghệ thuật của TDTM lôi cuốn tôi tập luyện 270 2.96 .934 15 Tôi trút bỏ đƣợc áp lực trong cuộc sống khi tham gia tập luyện 270 2.96 1.003 16 Tôi tập luyện để đƣợc có cơ thể nhƣ các VĐV nổi tiếng 270 2.95 .814
17 Tham gia tập luyện tạo cơ hội cho tôi thoát khỏi các áp lực của
công việc hằng ngày 270 2.91 1.075
18 Tôi muốn nâng cao khả năng vận động của cơ thể 270 2.91 1.105 19 Tham gia tập luyện để vui vẻ cùng với gia đình, ngƣời thân 270 2.90 1.120 20 Đơn giản bởi đó là thời gian vui vẻ và thoải mái 270 2.89 1.034 21 Tôi cảm thấy hứng thú khi tham gia tập luyện 270 2.82 1.002
Đánh giá thang bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha:
Thang đo động cơ tham gia của hội viên dựa trên 5 yếu tố: Tăng cƣờng sức khỏe; Giảm căng thẳng và tìm kiếm kích thích; Giải trí và Thẩm mỹ.
Tổng số có 21 mục hỏi để đo lƣờng động cơ của hội viên đƣợc sử dụng trong đề tài. Trên cơ sở lý thuyết, thiết kế bảng câu hỏi với các mục hỏi để đo lƣờng 5 yếu tố của thang đo, nhƣng thực tế cần phải kiểm định độ tin cậy của bảng câu hỏi trƣớc khi đi vào tính toán và phân tích tiếp theo.
Trong đó:
Tăng cƣờng sức khỏe: là tìm kiếm một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải chỉ là không có bệnh tật hay tàn phế”. Để đo lƣờng độ tin cậy đề tài đƣa ra 3 câu hỏi để đo lƣờng là:
- Tôi tập luyện để tăng cƣờng sức khỏe bản than (Đc1)
- Tôi muốn nâng cao khả năng vận động của cơ thể (Đc2)
- Tập luyện để phòng chống bệnh tật (Đc3)
Giảm căng thẳng (stress): giảm các trạng thái bị suy nhƣợc về tinh thần, trạng thái lo lắng, bất an, rối loạn về chức năng cơ thể, rối loạn hành vi. Để đo lƣờng độ tin cậy đề tài đƣa ra 4 câu hỏi để đo lƣờng là:
- Tham gia tập luyện vì tôi muốn có cơ hội tạm thoát khỏi các vấn đề rắc rối trong cuộc sống (Đc4)
- Tôi trút bỏ đƣợc áp lực trong cuộc sống khi tham gia tập luyện(Đc5)
- Tham gia tập luyện tạo cơ hội cho tôi thoát khỏi các áp lực của công việc hằng ngày (Đc6)
- Tôi cảm thấy hứng thú khi tham gia tập luyện (Đc7)
Giải trí: làm cho trí óc đƣợc nghỉ ngơi, thoải mái, sau khi làm việc. Là một dạng hoạt động của con ngƣời đáp ứng nhu cầu phát triển của con ngƣời về thể chất, trí tuệ và mĩ học. Để đo lƣờng độ tin cậy đề tài đƣa ra 5 câu hỏi để đo lƣờng là:
- Tham gia tập luyện để vui vẻ cùng với gia đình, ngƣời thân (Đc8) - Đơn giản bởi đó là thời gian vui vẻ và thoải mái(Đc9)
- Tôi thích các giá trị giải trí và thƣ giãn của TDTM (Đc10) - Đối với tôi tập luyện là một loại hình giải trí (Đc11)
- Tăng cƣờng khả năng giao tiếp, tham gia các hoạt động tập thể (Đc12) Tìm kiếm kích thích: là tìm kiếm các yếu tố có tác dụng làm tăng sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, tác động vào giác quan hoặc hệ thần kinh các yếu tố làm hƣng phấn, có tác dụng thúc đẩy làm cho hoạt động của con ngƣời mạnh hơn. Để đo lƣờng độ tin cậy đề tài đƣa ra 5 câu hỏi để đo lƣờng là:
- Tinh thần của tôi cực kỳ thoải mái khi tham gia tập luyện (Đc13)
- Muốn đạt thành tích tốt trong thể thao (Đc14)
- Muốn tìm kiếm kích thích cho bản thân (Đc15)
- Tập luyện thì giúp tôi tăng sự đánh giá cao về bản thân (Đc16)
- Tham gia tập luyện có ý chí, nghị lực vƣợt qua khó khăn trong cuộc sống (Đc17).
Thẩm mỹ: nhận thức của con ngƣời trƣớc những hiện tƣợng thẩm mỹ trong tự nhiên, xã hội, trong bản thân con ngƣời và nghệ thuật. Để đo lƣờng độ tin cậy đề tài đƣa ra 5 câu hỏi để đo lƣờng là:
- Tập luyện để cơ thể dẻo dai, khéo léo và rắn chắc hơn (Đc18) - Tôi thích vẻ đẹp và sự hoa mỹ của TDTM (Đc19)
- Các giá trị nghệ thuật của TDTM lôi cuốn tôi tập luyện (Đc20) - Tôi tập luyện để đƣợc có cơ thể nhƣ các VĐV nổi tiếng (Đc21)
Bảng 3.3 Đánh giá các yếu tố bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha.
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan tổng thể Alpha nếu loại biến Tăng cƣờng sức khỏe, alpha = .7411
ĐC _1 5.9593 4.0987 .4674 .7666 ĐC_2 6.1852 3.5715 .6311 .7936 ĐC_3 6.0407 3.5188 .6077 .6570
Giảm căng thẳng, alpha= .8167
ĐC _4 8.6852 6.3801 .6663 .7559 ĐC_5 8.8778 6.1077 .7524 .7152 ĐC_6 8.9296 6.0657 .6843 .7467 ĐC _7 9.0185 7.3342 .4615 .8461 Giải trí, alpha= .7343 ĐC _8 12.3889 8.8854 .4633 .7023 ĐC_9 12.4074 9.0973 .4920 .6897 ĐC_10 12.2333 7.5922 .6765 .6189 ĐC _11 12.0370 9.1733 .5109 .6831 ĐC _12 12.1037 10.4130 .3441 .7386 Tìm kiếm kích thích, alpha = .8490 ĐC _13 12.4741 10.1016 .5836 .8368 ĐC_14 12.4963 9.5074 .6518 .8198 ĐC_15 12.4963 9.6264 .6692 .8159 ĐC _16 12.3963 8.5896 .7095 .8046 ĐC _17 12.3889 9.1159 .6850 .8108 Thẩm mỹ, alpha = .8001 ĐC_18 8.9444 4.8854 .6369 .7402 ĐC_19 8.9889 4.7991 .7565 .6747 ĐC _20 9.0630 5.1968 .6771 .7184 ĐC _21 9.0704 6.6010 .4032 .8372
Kết quả kiểm định Cronbach alpha của các thang đo đƣợc thể hiện trong (bảng 3.3). Theo kết quả kiểm định cho thấy hệ số Cronbach alpha tổng đều lớn hơn 0,6, hệ số tƣơng quan với biến tổng (Corrected Item Total Correlation) đều lớn hơn 0,3. Cụ thể, Cronbach alpha của “ tăng cƣờng sức khỏe” là 0,7411; „giảm căng thẳng‟ là 0,8167; „giải trí‟ là 0,7343; „tìm kiếm kích thích‟ là 0,8490; „thẩm mỹ‟ là 0,8001.
Theo Nunnally (1978); Peterson (1994), các biến quan sát có hệ số alpha tổng từ 0.6 trở lên là sử dụng đƣợc với các khái niệm đo lƣờng mới. Kết luận các thang đo này điều có hệ số tin cậy Cronbach alpha đạt yêu cầu
Từ kết quả kiểm định trên cho thấy các mục hỏi (biến) đo lƣờng khái niệm nghiên cứu đều đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố (Exploratory Factor Analysis – EFA).
Phân tích nhân tố:
Phân tích nhân tố lần đầu cho kết quả phƣơng sai trích là 67.748%. Xem xét các biến trong bảng xoay các nhân tố và điều chỉnh lại bằng cách loại bỏ những biến có hệ số tải <0.5, và chênh lệch giữa các biến <0.3. Với lý luận nhƣ trên đề tài đã loại đi các biến 9, biến 12, biến 13, tiến hành phân tích nhân tố lần hai. Kết quả cho thấy:
Kiểm định KMO và Bartlett‟s test (bảng 3.4) có KMO = 0.772 (>0.5), Bartlett = 0.000 (<0.01) điều này cho biết các biến quan sát có tƣơng quan trên phạm vi tổng thể, bộ dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố.
Bảng 3.4 Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .772 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2558.426
df 153
Kết quả phân tích nhân tố lần hai (phụ lục 2) cho thấy có 5 yếu tố đƣợc trích ra tại Eigenvalues 1.133 (>1) phƣơng sai trích là 70.707 %, ta thấy phƣơng sai trích đƣợc ở lần sau đã tăng lên so với lần đầu (67.748%). Phƣơng sai trích cho biết là 70.707 % biến thiên của bộ dữ liệu đƣợc giải thích bởi 5 nhân tố tăng cƣờng bằng phƣơng pháp xoay các nhân tố với hệ số tải >0.5 và khoản cách giữa các biến >0.3 (phụ lục 2).
Sau khi phân tích nhân tố lần hai, thu đƣợc kết quả gồm 5 nhóm nhân tố (bảng 3.5) gồm F1, F2, F3, F4 và F5.
Trong đó, nhóm F1 gồm 5 nhân tố là: Tham gia tập luyện để vui vẻ cùng với gia đình, ngƣời thân; tham gia tập luyện tạo cơ hội cho tôi thoát khỏi các áp lực của công việc hằng ngày; tôi trút bỏ đƣợc áp lực trong cuộc sống khi tham gia tập luyện; tôi cảm thấy hứng thú khi tham gia tập luyện; tham gia tập luyện vì tôi muốn có cơ hội tạm thoát khỏi các vấn đề rắc rối trong cuộc sống;. Nhóm này đặt tên là: “Giảm căng thẳng”
Nhóm F2 bao gồm 4 nhân tố: Tham gia tập luyện có ý chí, nghị lực vƣợt qua khó khăn trong cuộc sống; tập luyện thì giúp tôi tăng sự đánh giá cao về bản thân; muốn đạt thành tích tốt trong thể thao, muốn tìm kiếm kích thích cho bản thân. Nhóm này đặt tên là: “Tìm kiếm kích thích”
Nhóm F3 gồm 4 nhân tố: Tôi thích vẻ đẹp và sự hoa mỹ của TDTM; các giá trị nghệ thuật của TDTM lôi cuốn tôi tập luyện; tập luyện để cơ thể dẻo dai, khéo léo và rắn chắc hơn; tôi tập luyện để đƣợc có cơ thể nhƣ các VĐV nổi tiếng. Nhóm này đặt tên là: “Thẩm mỹ”
Nhóm F4 gồm 3 nhân tố: Tôi muốn nâng cao khả năng vận động của cơ thể; tập luyện để phòng chống bệnh tật; tôi tập luyện để tăng cƣờng sức khỏe bản thân. Nhóm này đặt tên là: “Tăng cƣờng sức khỏe”.
Nhóm F5 gồm 2 nhân tố: Đối với tôi tập luyện là một loại hình giải trí; tôi thích các giá trị giải trí và thƣ giãn của TDTM. Nhóm này đặt tên là: “ Giải trí ” Sau khi phân tích nhân tố EFA, thang đo các thành phần động cơ tham gia không có sự xáo trộn biến quan sát giữa các thành phần, do đó tên gọi các thành phần ban đầu vẫn đƣợc giữ nguyên. Kết luận mô hình nghiên cứu ban đầu là phù hợp.
Qua kết quả kiểm định Cronbach alpha và phân tích nhân tố EFA, cho thấy các khái niệm nghiên cứu có giá trị thống kê và đủ độ tin cậy để tiến hành nghiên cứu.
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhóm nhân tố động cơ tham gia:
Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhóm nhân tố bằng cách tính giá trị trung bình của các nhóm nhân tố (biểu đồ 3.1). Kết quả cho thấy cao nhất là nhóm F5 “giải trí”, (TB=3.1574), thứ hai là F2 “tìm kiếm kích thích”, (TB=3.1126), thứ ba là F4 “ tăng cƣờng sức khỏe”, (TB=3.0309), thứ tƣ là F3 “Thẩm mỹ” (TB =3.0056), thứ năm là F1 “giảm căng thẳng” (TB=2.9481).
3.1.3. Đánh giá sự hài lòng của hội viên:
Trong nghiên cứu tác giả đƣa ra khái niệm hài lòng và đo lƣờng bằng 3 câu hỏi:
1. Bạn có hài lòng về cơ sở vật chất khi tham gia tập luyện tại CLB hay không?
2. Bạn có hài lòng về thái độ phục vụ tại đây hay không? 3. Bạn có hài lòng về các khoản phí khi tham gia tập?
Đánh giá sự hài lòng của hội viên bằng cách tính giá trị trung bình các