Phương trình hóa học: 2F e+ 3SO2 →FeSO 3+ FeS2O3 Cân bằng phương trình hóa học

Một phần của tài liệu Đơn chất sắt (fe) cân bằng phương trình hóa học (Trang 36 - 38)

Phản ứng hóa học:

2Fe + 3SO2 →FeSO3 + FeS2O3 Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ thường

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Sắt tác dụng với SO2 ẩm

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Sắt phản ứng với lưu huỳnh dioxit tạo thành sắt II sunfit và sắt II thiosunfat

Bạn có biết

Các kim loại khác như Cu, Mg, Zn... cũng có phản ứng với SO2

Ví dụ minh họa

Vı́ dụ 1: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z màu trắng xanh sau một thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ. Kim loại X là kim loại:

A. Al B. Cu C. Zn D. Fe

Hướng dẫn giải

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl 8Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Đáp án: D

Vı́ dụ 2: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không tạo ra muối sắt(II): A. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric

B. Cho sắt tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat C. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric D. Cho sắt tác dụng với khí clo đun nóng.

Hướng dẫn giải

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Đáp án: D

Vı́ dụ 3: Phản ứng nào sau đây xảy ra: A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn

C. 2Fe + 3CuSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Cu D. 2Ag + Fe(NO3)2 → 2AgNO3 + Fe

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Phương trình hóa học: 4Fe + 5O2 + 3Si → Fe2SiO4 + 2FeSiO3 - Cân bằng phương trình hóa học

Phản ứng hóa học:

4Fe + 5O2 + 3Si → Fe2SiO4 + 2FeSiO3 Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ: 1100-1300°C

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Sắt tác dụng với O2 và Si ở nhiệt độ cao

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Sắt phản ứng với oxi và silic tạo thành sắt II octosilicat và sắt II metasilicat

Bạn có biết Ví dụ minh họa

Vı́ dụ 1: Cho các kim loại sau: Al; Zn; Fe; Cu; Pb. Số kim loại tác dụng với dung dịch đồng sunfat là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Hướng dẫn giải

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Đáp án: C

Vı́ dụ 2: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag khơng thay đổi thì dùng chất nào sau đây? A. FeSO4 B. CuSO4 C. Fe2(SO4)3 D. AgNO3

Hướng dẫn giải

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Cu + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 + CuSO4

Đáp án: C

Vı́ dụ 3: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hom 570°C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.

Hướng dẫn giải

Fe tác dụng H2O ở to > 570°C sẽ tạo FeO to < 570°C sẽ tạo Fe3O4

Đáp án: A

Phương trình hóa học: Fe + 2HBr → H2↑ + FeBr2 - Cân bằng phương trình hóa học

Phản ứng hóa học:

Fe + 2HBr → H2↑ + FeBr2 Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

Cách thực hiện phản ứng

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Sắt phản ứng với hidro bromua tạo thành sắt II bromua và có khí khơng màu thốt ra (H2)

Bạn có biết

Tương tự Fe, các kim loại như Mg, Zn,... cũng có phản ứng với HBr

Ví dụ minh họa

Vı́ dụ 1: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)? A. Cl2 B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư D. dung dịch HCl đặc

Hướng dẫn giải Đáp án: D

Vı́ dụ 2: Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hố Fe thành Fe(III)? A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng

B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl D. Cl2, AgNO3, HNO3 lỗng

Hướng dẫn giải Đáp án: D

Vı́ dụ 3: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà khơng làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. AgNO3 B. HCl, O2 C. Fe2(SO4)3 D. HNO3.

Hướng dẫn giải

- Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe và Cu ta dùng dung dịch Fe2(SO4)3. Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

- Ag không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 nên ta tách lấy phần không tan ra là Ag

Đáp án: C

Một phần của tài liệu Đơn chất sắt (fe) cân bằng phương trình hóa học (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)