Trong phần trên đã phân tích, chất lợng dịch vụ QoS là một vấn đề lớn đặt ra cho các kỹ thuật định tuyến. Định
tuyến IP truyền thống không đủ đáp ứng cho các dịch vụ đòi hỏi QoS cao hơn nh đối với VoIP hiện nay.
Bất cứ kỹ thuật lu lợng nào cũng nhằm giải quyết 2 vấn đề cơ bản sau đây:
- Thiết lập tuyến tối u trên cơ sở một số chuẩn mực nhất định
- Xem xét băng tần khả dụng trên từng kênh riêng.
2.6.1 Quản lý lu lợng MPLS
MPLS là cơng nghệ đóng vai trị quan trọng chiến lợc cho quản lý lu lợng bởi nó có khả năng cung cấp đa số các chức năng của mơ hình xếp chồng (overlay) theo kiểu tích hợp với giá thấp hơn so với các kỹ thuật khác hiện nay. MPLS cũng cung cấp khả năng điều khiển tự động các chức năng quản lý lu lợng. Sử dụng MPLS cho quản lý lu lợng có một số u điểm sau:
- Các đờng chuyển mạch nhãn hiện khơng bị trói buộc với nguyên tắc định tuyến dựa trên địa chỉ đích có thể đợc tạo ra một cách rất đơn giản bằng nhân công hay tự động qua các giao thức điều khiển;
- LSP đợc quản lý một cách rất hiệu quả
- Các trung kế lu lợng đợc thiết lập và ghép vào các LSP
- Các thuộc tính của trung kế lu lợng đợc mơ tả bởi bộ thuộc tính
- Một bộ thuộc tính có liên quan đến tài nguyên bắt buộc đối với LSP và các trung kế lu lợng qua LSP
MPLS hỗ trợ việc tích hợp và tách lu lợng trong khi định tuyến IP truyền thống chỉ hỗ trợ tích hợp lu lợng. Dễ dàng tích hợp “ định tuyến cỡng bức” vào MPLS
Triển khai tốt MPLS có thể làm giảm đáng kể mào đầu so với các công nghệ cạnh tranh khác.
Hơn nữa, dựa trên cơ sở các đờng chuyển mạch nhãn hiệu MPLS cho phép khả năng cùng triển khai mơ phỏng chuyển mạch kênh trên mơ hình mạng Internet hiện nay.
Có 3 vấn đề cơ bản sau đây liên quan đến quản lý lu lợng trong MPLS, đó là:
- Chuyển đổi từ các gói thơng tin sang FEC nh thế nào?
- Tiếp đó là chuyển FEC sang các trung kế lu lợng
- Cuối cùng là chuyển đổi các trung kế lu lợng sang cấu trúc Topo mạng vật lý qua các LSP.
2.6.2 Quản lý lu lợng qua MPLS
Để tăng cờng những tính năng quản lý lu lợng trong MPLS ngời ta bổ sung thêm một số thuộc tính. Những thuộc tính đó đợc đề xuất nh sau:
- Những thuộc tính của trung kế lu lợng thể hiện tính chất ứng xử lu lợng.
- Những thuộc tính của tài nguyên gắn liền với việc sử dụng cho các trung kế lu lợng.
- Khung “ định tuyến bắt buộc” sử dụng để chọn đờng cho các trung kế lu lợng đợc coi là bắt buộc phải thoả mãn 2 yêu cầu thuộc tính trên.
Trong mạng đang hoạt động, các thuộc tính trên phải có khả năng thay đổi động trực tuyến bởi nhà quản trị mạng mà khơng ảnh hởng đến hoạt động bình thờng của mạng.
2.6.2.1 Hoạt động cơ bản của các trung kế lu lợng
- Thiết lập: Tạo trung kế lu lợng
- Kích hoạt: kích hoạt trung kế lu lợng để chuyển lu lợng
- Giải kích hoạt: dừng việc chuyển lu lợng trên kênh trung kế lu lợng
- Thay đổi thuộc tính: thay đổi thuộc tính của trung kế lu lợng
- Tái định tuyến: thay đổi tuyến cho trung kế lu lợng, đợc thực hiện nhân công hoặc tự động trên cơ sở giao thức lớp dới
- Huỷ bỏ: huỷ bỏ trung kế lu lợng và các tài nguyên có liên quan. Các tài nguyên có thể bao gồm: nhãn và băng tần khả dụng
Trên đây là những hoạt động cơ bản, ngồi ra có thể cịn có các hoạt động khác nh thiết lập kiểm soát hay định dạng lu lợng.
2.6.2.2 Các thuộc tính kỹ thuật lu lợng cơ bản của trung kế lu lợng
Các thuộc tính này đợc gán cho trung kế lu lợng để mơ tả chính xác đặc tính tải lu lợng
Các thuộc tính có thể đợc gán nhân cơng hay tự động khi các gói đợc gán vào FEC tại đầu vào mạng MPLS. Các
thuộc tính này phải có khả năng thay đổi bởi nhà quản trị mạng.
Các thuộc tính cơ bản đợc gán cho trung kế bao gồm:
- Tham số lu lợng
- Lựa chọn và bảo dỡng đờng cơ bản
- Mức độ u tiên
- Độ dự phịng
- Khả năng khơi phục
- Khả năng kiểm sốt
Việc kết hợp các thuộc tính tham số lu lợng và kiểm sốt tơng tự nh UPC (điều khiển tham số sử dụng) trong mạng ATM.
2.6.3 Các thuộc tính tài nguyên 2.6.3.1 Bộ phân bổ lớn nhất
Bộ phân bổ tài nguyên lớn nhất (MAM) là thuộc tính quản lý đợc thiết lập để xác định phần tài nguyên khả dụng phân bổ cho trung kế lu lợng. Thuộc tính này chủ yếu áp dụng cho băng thơng của kênh. Tuy nhiên, nó có thể áp dụng để phân bổ bộ đệm trong LSR. Nguyên tắc của MAM cũng tơng tự nh nguyên tắc đăng ký đối với mạng ATM hay Frame Relay.
Giá trị của MAM đợc chọn sao cho tài nguyên có thể đợc phân bổ thiếu hay thừa. Tài nguyên đợc coi là phân bổ thiếu (thừa nếu tổng nhu cầu của tất cả các trung kế lu lợng ( đợc thể hiện trong các tham số trung kế lu lợng) phân bổ
cho các trung kế lu lợng luôn luôn thấp hơn (vợt quá) dung lợng của tài nguyên.
2.6.3.2 Thuộc tính lớp tài nguyên
Thuộc tính lớp tài nguyên là tham số đợc gán bởi nhà quản trị mạng để thông báo lớp “màu” đánh dấu trên tài nguyên thể hiện một phần tài nguyên cùng màu thuộc về cùng một lớp.
Thuộc tính này đợc sử dụng cho các mục sau:
- áp dụng một chính sách cho một phần tài nguyên mặc dù không cùng thuộc một tôpô mạng
- Xác định quyền u tiên tơng đối cho một bộ phận tài nguyên gán cho trung kế lu lợng.
- Hạn chế hiện việc gán một phần tài nguyên nhất định cho trung kế lu lợng.
- Triển khai các kỹ thuật kiểm sốt thêm/ bớt chung
Ngồi ra, thuộc tính lớp lu lợng có thể đợc sử dụng cho mục đích nhận dạng.
2.6.4 Triển khai định tuyến cỡng bức MPLS
Đối với các mạng Frame Relay hay ATM, bản thân các thiết bị trong mạng đã phần nào hỗ trợ cho định tuyến cỡng bức. Khi triển khai MPLS các thiết bị này sẽ tơng đối dễ dàng nâng cấp để thoả mãn một số yêu cuâ riêng của định tuyến cỡng bức MPLS.
Đối với các bộ dịnh tuyến sử dụng giao thức IGP điều khiển từng chặng theo tơpơ, định tuyến cỡng bức có thể đ- ợc thực hiện theo một trong hai cách sau:
- Mở rộng giao thức IGP nh OSPF và IS-IS để hỗ trợ định tuyến cỡng bức.
- Bổ sung các tiên trình định tuyến cỡng bức vào các bộ định tuyến để cùng tồn tại với IGP hiện thời.
Định tuyến cỡng bức hỗ trợ rất nhiều cho việc tự động tìm kiếm các đờng khả thi thoả mãn toàn bộ các ràng buộc của trung kế lu lợng. Nó sẽ làm giảm đáng kể việc cấu hình, can thiệp nhân cơng vào các đờng hiện để đảm bảo các mục tiêu của quản lý lu lợng.