Tổng kết các khả năng, u nhợc điểm của MPLS:

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN TRONG MẠNG VIỄN THÔNG (Trang 73)

2.7.1 Khả năng của MPLS

Qua nghiên cứu công nghệ MPLS, các nhà khoa học đã chỉ ra một só khr năng của MPLS nh sau:

- Hỗ trợ việc liên kết điểm - điểm và Multicast

- Phân cấp định tuyến, hợp nhất VC và tăng cờng khả năng mở rộng

- Định tuyến hiện

- Hỗ trợ nhiều giao thức lứop mạng và giao thức liên kết đồng thời

- Cung cấp khả năng điều khiển lu lợng và QoS

2.7.2 Ưu nhợc điểm của MPLS 2.7.2.1 Ưu điểm:

- Khả năng tích hợp các chức năng định tuyến, đánh địa chỉ, điều khiển…. trong MPLS tránh đợc sự phức tạp trong NHRP, MpoA, IpoA

- Khả năng mở rộng đơn giản

- Tăng chất lợng mạng, có thể triển khai các chức năng định tuyến mà các cơng nghệ trớc đó khơng thể thực hiện đợc nh: định tuyến hiện (explicit routing), điều khiển lặp… - Tích hợp giữa IP và ATM, vì vậy nó cho phép tân jdụng tồn bộ các thiết bị hiện có trên mạng.

- Tách biệt đơn vị điều khiển với đơn vị chuyển mạch, cho phép MPLS hỗ trợ đồng thời cả MPLS và B-ISDN. Việc bổ sung các chức năng mới chỉ cần thay đổi phần mềm điều khiển.

2.7.2.2 Nhợc điểm:

- MPLS hỗ trợ nhiều giao thức, vì vậy nó sẽ gặp phải những vấn đề phức tạp trong kết nối

- Khó hỗ trợ MPLS trong suốt

- Việc hợp nhất VC cần phải nghiên cứu để giải quyết việc chèn gói tin khi trùng nhãn (interleave).

2.7.3 Một số xu hớng phát triển của MPLS

2.7.3.1 Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát - GMPLS

2.73.1.1 Công nghệ MPλS

MPλS là bớc phát triển tiếp theo của MPLS. MPλS là sự

kết hợp giữa những phát triển hiện thời của lớp điều khiển lu lợng MPLS với công nghệ nối chéo quang OXC ( Optical Cross Connect). Kết quả là một mặt bằng điều khiển OXC cho cung cấp kênh quang thời gian thực.

Hình 4.4 mơ tả sự tơng tự giữa nối chéo quang và bộ định tuyến chuyển mạch nhãn LSR

Hình 4.4: Sự tơng tác giữa OXC và LSR

2.7.3.1.2 GMPLS:

MPLS tổng quát hay còn gọi là GMPLS (Generalized MPLS) đợc xây dựng trên các khái niệm của MPλS để tạo ra một mặt bằng điều khiển nhất quán hỗ trợ nhiều lớp chuyển mạch, bao gồm:

- Chuyển mạch gói: chuyển tiếp dựa trên các mào đầu gói / tế bào

- Chuyển mạch phân chia theo thời gian TDM: chuyển tiếp dữ liệu dựa trên khe thời gian dữ liệu trong một chu kỳ lặp ( ví dụ: SONET/ SDH, PDH)

- Chuyển mạch theo bứoc sóng (Lamda): chuyển tiếp dữ liẹu dựa trên bớc sóng

- Chuyển mạch khơng gian: chuyển tiếp dữ liệu dựa trên một vị trí của dữ liệu trong khơng gian vật lý thế giới thực ( ví dụ nh sợi quang)

Mặt bằng điều khiển GMPLS đơn giản hoá việc vận hành và quản lý tài nguyên mạng bằng cách tự dộng cung cấp kết nối đầu cuối - đầu cuối, quản lý tài nguyên mạng, cung cấp QoS cần thiết cho ứng dụng.

Một số từ ngữ viết tắt

Từ viết tắt Tên Tiéng Anh Tên tiếng Việt

ADM Add-Drop Multiplexer Thiết bị ghép / tách kênh

ATM Asynchronous Transfer Mode Phơng thức truyền không đồng bộ

BE Best Effort Hiệu ứng tối đa

BGP Border Gateway Protocol Giao thức định tuyến cổng bien

B-ISDN Broadband ISDN ISDN băng rộng

CoS Class of Service Lớp dịch vụ

CPE Customer Premises Equipment

Thiết bị nhà khách hàng DNS Domain Name System Hệ thống tên miền

DSL Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số

DSLAM Digital Subscriber Line Access Multiplexer

Bộ ghép truy nhập đờng dây thuê bao số

DWDM Dense Wave-Division Multiplexing

Ghép kênh phân chia theo bớc sóng mật độ cao

FR Frame Relay Công nghệ trễ khung

FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền file GMPLS Generalized Multi-Protocol

Label Switching

Chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát

IEEE Institute of Electrical and Electronic Engineers

Viện nghiên cứu điện - điện tử IEEE

IETF Internet Engineering Task Force

Tổ chức nghiên cứu và phát triển tiêu chuẩn Internet IETF

IGP Interior Gateway Protocol Giao thức định tuyến trong vùng

IP Internet Protocol Giao thức Internet ISDN Integrated Services Digital

Network

Mạng số đa dịch vụ tích hợp ISO International Standards

Organization

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet ITU International

Telecommunication Union

Tổ chức viễn thông quốc tế ITU-T ITU -Telecommunication

Standardization Sector

Bộ phận xây dựng tiêu chuẩn viễn thông của ITU

LAN Local Area Network Mạng nội bộ

LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn LSP Label Switched Paths Đờng chuyển mạch nhãn MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập

MAN Metropolitan Area Network Mạng nội thị MPLS Multi Protocol Label

Switching

Chuyển mạch nhãn đa giao thức

MPλS Multi Protocol Lamda Switching thứcChuyển mạch quang đa giao

NCP Network Control Protocol Giao thc điều khiển mạng NFS Network File System Hệ thống file mạng

NGI Next Generation Internet Mạng Internet thế hệ sau NGN Next Generation Network Mạng thế hệ sau

NNI Network-Node Interface Giao diện nút mạng NNTP Network News Transport

Protocol

Giao thức chuyển tải bản tin mạng

OC-n Optical Carrier - n Giao diện truyền dẫn quang cấp n

OS Operating System Hệ điều hành

OSI Open Systems Interconnection

Liên kết các hệ thống mở OSPF Open Shortest Path First Định tuyến theo đờng ngắn

nhất PDH Plesiochronous Digital

Hierarchy

Phân cấp số cận đồng bộ PON Passive Optical Networks Mạng quang thụ động PoP Point of Presence Điểm tham chiếu

POTS Plain Old Telephone System Hệ thống PSTN PPP Point-to-Point Protocol Giao thức điểm-điểm PSTN Public Switched Telephone

Network

Mạng chuyển mạch thoại công cộng

QoS Quality of Sevice Chất lợng dịch vụ RFC Request For Comments Tiêu chuẩn của IETF

RIP Routing Information Protocol Giao thức thông tin định tuyến RPR Resilient Packet Ring Mạng vịng gói phục hồi nhanh RSVP Resource Reservation

Protocol

Giao thức dự trữ tài nguyên SONET/SDH Synchronous Optic Network Mạng quang đồng bộ

STM Synchronous Transmission Mode Phơng thức truyền dẫn đồng bộ TCP Transmission Control Protocol

Giao thức điều khiển truyền dẫn TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời

gian

TE Traffic Engineering Kỹ thuật lu lợng UDP User Datagram Protocol Giao thức UDP UMTS Universal Mobile

Telecommunications System

Hệ thống viễn thông di dộng phổ thông

UNI User Network Interface Giao diện mạng ngời dùng

VoIP Voice Over IP Thoại qua IP

VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo

WAN Wide Area Network Mạng diện rộng

WDM Wavelength Division Multiplexing

Ghép kênh phân chia theo bớc sóng

Tài liệu tham khảo

[1]. K.S Đỗ Mạnh Quyết “ Nghiên cứu công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS và đề xuất các kiến nghị áp dụng trong mạng thế hệ sau”- Viện khoa học kỹ thuật Bu điện - Học viện cơng nghệ Bu chính viễn thơng

[2]. Mai Văn Q, Nguyễn Hữu Kiên, Nguyễn Văn Giáo, “Kỹ thuật chuyển mạch” , Học viện kỹ thuật Quân sự

[3]. Tập bài giảng NGN, Học viện Bu chính viễn thơng [4]. http://www.tapchibcvt.gov.vn

[5]. http://www.mpt.gov.vn [6]. http://internet.vdc.com.vn

Mục lục

Lời Mở đầu...............................................................................................1

Phần 1 - Tổng quan về công nghệ chuyển mạch nhãn trong mạng viễn thông........................................................................................................4

Chơng 1 - Sơ lợc về các công nghệ chuyển mạch trong mạng viễn thông ..................................................................................................................4

1.1 Giới thiệu chung..................................................................................4

1.2 Công nghệ chuyển mạch kênh – Circuit Switching.............................6

1.3 Chuyển mạch gói:...............................................................................7

1.4 Cơng nghệ IP:.....................................................................................8

1.5 Chuyển mạch ATM............................................................................13

chơng 2 - Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS................20

2.1 Công nghệ MPLS...............................................................................20

2.2 Đặc điểm của MPLS........................................................................23

2.3 Các khái niệm, thành phần và chế độ hoạt động của MPLS...........25

2.4 Các giao thức sử dụng trong mạng MPLS...........................................37

2.5. Chất lợng dịch vụ của MPLS.............................................................52

2.6 Kỹ thuật lu lợng trong MPLS.............................................................58

2.7 Tổng kết các khả năng, u nhợc điểm của MPLS:.............................63

Phần II - nghiên cứu ứng dụng và xu hớng phát triển MPLS đối với mạng viễn thông NGN......................................................................................65

Chơng 3. Tổng quan về mạng NGN.......................................................65

3.1 Giới thiệu về mạng NGN:...................................................................65

3.2 Kiến trúc mạng NGN:........................................................................66

Chơng 4. ứng dụng công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS vào mạng viễn thông NGN..............................................................................................71

4.1. Khả năng ứng dụng của MPLS..........................................................71

4.2. Khả năng ứng dụng MPLS tại Việt Nam............................................72

4.3. Các giải pháp ứng dụng MPLS..........................................................76

4.3.2 . ATMở lõi, MPLS ở các tổng đài đa dịch vụ.............................78

4.3.3. Triển khai mạng MPLS hoàn toàn.................................................80

4.4 Một số xu hớng phát triển của MPLS.................................................82

4.4.1 Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát - GMPLS.82 4.4.2 Ghép kênh phân chia theo bớc sóng WDM và DWDM....................83

kết luận..................................................................................................85

Một số từ ngữ viết tắt...........................................................................86

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN TRONG MẠNG VIỄN THÔNG (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w