Chuyển mạch bộ nhớ dùng chung là một trong những hệ thống của chuyển mạch ATM hiện đang đợc phát triển trên những khái niệm của phơng pháp chuyển mạch gói và ph- ơng pháp chuyển mạch đờng, thực hiện phân chia thời gian đồng bộ bằng đơn vị khe thời gian. Khi sử dụng cơ chế chuyển mạch này các thành phần chuyển mạch đợc tạo thành từ một bộ nhớ đối ngẫu dùng chung cho cả đờng vào và đờng ra nh đợc biểu diễn trên hình 2.7. Các tế bào ATM từ tất cả các đầu vào đợc ghép kênh thành một luồng tốc độ cao và hớng tới bộ nhớ chung. Những tế bào đã đa vào bộ nhớ dùng chung lại đợc liên kết tơng ứng với số lợng cổng đợc chỉ định trong danh sách liên kết dành cho việc quản lý. Ngồi ra, các tế bào cịn đợc phân loại cho mỗi cổng đầu ra bằng chức năng điều khiển và sau đó đợc đa vào hàng đợi. Đồng thời luồng các tế bào đầu ra sẽ đợc tạo thành bằng cách lấy ra một cách nối tiếp các tế bào ATM đã đợc chứa trong các hàng đợi đầu ra. Luồng các tế bào ra này đ- ợc tách kênh để đa ra mơi trờng ngồi.
Bộ nhớ Điều khiển D E M U X MU X Ghép luồng Tách luồng 1 2 3 N 1 2 3 N Hình 2.7. Chuyển mạch dùng chung bộ nhớ.
Bộ nhớ trong chuyển mạch này có thể đợc tổ chức theo hai phơng pháp là dùng chung hoàn toàn và hoàn toàn chia tách. Trong phơng pháp dùng chung hoàn toàn, toàn bộ nhớ đợc sử dụng chung cho tất cả các cổng ra và khi bộ nhớ đầy thì tế bào đến sau sẽ bị loại bỏ. Cịn trong phơng pháp hồn tồn chia tách, số lợng giới hạn các tế bào của mỗi cổng ra đợc giới hạn, khi số lợng tế bào đến cổng ra đó vợt qua giới hạn cho phép thì tế bào bị loại bỏ kể cả trờng hợp bộ nhớ vẫn cịn chỗ trống. Phơng pháp bộ nhớ chung hồn tồn đạt hiệu quả cao hơn so với phơng pháp bộ nhớ hồn tồn chia tách về đặc tính xác suất mất mát tế bào do sử dụng bộ nhớ hiệu quả hơn, tuy nhiên phơng pháp này lại có hạn chế trong xử lý khi tại một cổng ra xảy ra đột biến với các tế bào và làm giảm đột ngột dung lợng bộ nhớ, do đó có thể gây ra sự giảm chất lợng dịch vụ của các cổng ra khác.
Trong phơng pháp bộ nhớ dùng chung, N cổng đầu ra lần lợt đợc xử lý một cách tuần tự trong một khoảng thời gian cần thiết cho việc xử lý một tế bào và tại cùng thời điểm đó, các thành phần của bộ nhớ sẽ có dải băng rộng mà có khả năng đa ra cùng một lúc N cổng đầu ra. Do đó, khi
thừa nhận tốc độ liên kết đầu vào/đầu ra là V thì tốc độ xử lý của bộ nhớ tối thiểu phải là 2NV hoặc lớn hơn.
Nh vậy trong thực tế, bộ nhớ đợc xây dựng theo phơng pháp chia nhỏ bít một cách đồng thời nhằm mục đích khắc phục giới hạn về tốc độ xử lý của bộ nhớ. Khi đó, nếu xem xét lại các đặc trng của chuyển mạch dùng chung bộ nhớ, thì hiệu suất có thể đợc tăng lên tới 100% và sự thực hiện đầy đủ của nó là có thể đợc với một lợng nhỏ bộ nhớ. Ngồi ra, nó cịn có thể khai thác danh sách kết nối riêng biệt một cách phù hợp với mức độ u tiên huỷ bỏ các tế bào.
Tuy nhiên, phơng pháp này cũng có một vài thiếu sót sau: Kích thớc của thành phần chuyển mạch đợc bổ sung, do giới hạn nên tốc độ của bộ nhớ, là nhỏ (thông thờng là nhỏ hơn 8x8) và có sự khác nhau rất lớn về mặt thực hiện, phụ thuộc vào tỷ lệ mà với nó một bộ nhớ dùng chung đợc sử dụng chung cho mỗi cổng. Hơn thế nữa, sự tổn thất tế bào sẽ tăng lên trên cổng đầu vào bao gồm một lợng nhỏ lu lợng khi nhiều kiểu lu lợng không giống nhau đợc ghép cho mỗi cổng đầu vào hoặc khi nó yêu cầu bộ điều khiển trung tâm có khả năng điều khiển đồng thời cổng đầu vào/đầu ra. Điển hình cho việc sử dụng hệ thống này là tổng đài Predule đợc pháy triển bởi CNET của Pháp và tổng đài Hitachi của Nhật vào những năm cuối của thập kỷ 80.