Chuyển mạch dùng chung phơng tiện.

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ATM (Trang 54 - 57)

Chuyển mạch phơng tiện dùng chung tơng tự nh chuyển

mạch dùng chung bộ nhớ, cùng là một trong những hệ thống đầu tiên của chuyển mạch ATM. Khi sử dụng hệ thống này, tất cả các tế bào đi đến cổng đầu vào đều đợc ghép kênh bằng phơng pháp phân chia thời gian dựa trên những phơng tiện truyền dẫn tốc độ cao thơng dụng (Bus hoặc vịng). Độ rộng dải băng của những phơng tiện đợc sử dụng thông thờng cần phải lớn hơn N của các cổng đầu vào/đầu ra và gấp hai lần tốc độ đờng truyền V.

Mỗi cổng đầu ra đợc kết nối với phơng tiện dùng chung thông qua bộ lọc địa chỉ và vùng đệm kiểu FIFO. Bộ lọc địa chỉ lọc ra các địa chỉ của cổng đầu ra bên trong của những tế bào đợc sử dụng cho việc quảng bá trên các

S/P AF FIFO 1 S/P AF FIFO 2 S/P AF FIFO N P/S P/S P/S 1 2 N Shared Medium

S/P (Serial to Parallel Converter) : Bộ chuyển đổi nối tiếp - song song

P/S (Parallel to Serial Converter ) : Bộ chuyển đổi song song - nối tiếp

AF (Address Filter) : Bộ lọc địa chỉ

FIFO (First In - First Out) : Bộ nhớ vào tr ớc - ra tr ớc Bộ nhớ ngõ ra TDM Bus Bộ lọc địa chỉ Bộ đệm Hình 2.8. Chuyển mạch dùng chung ph ơng tiện.

phơng tiện và sau đó lu giữ chúng trong vùng đệm kiểu FIFO tơng ứng với cổng đầu ra.

Việc điều khiển chuyển mạch này dễ dàng hơn rất nhiều so với việc điều khiển chuyển mạch dùng chung bộ nhớ và nó có thể hỗ trợ cho mạng quảng bá hoặc cho việc truy nhập kiểu nhân bản và có thể vận hành với vùng đệm dung lợng nhỏ. Tuy nhiên, giống nh chuyển mạch bộ nhớ dùng chung, kích thớc của các thành phần đợc sử dụng trong chuyển mạch này để khắc phục giới hạn về tốc độ của bộ nhớ. Do đó, cấu trúc này chỉ phù hợp với trờng chuyển mạch dung lợng nhỏ, và có thể đợc dùng nh là các thành phần của một hệ thống chuyển mạch lớn để tăng dung lợng.

2.5.1.2. Chuyển mạch phân chia không gian.

Khác với các yếu tố chuyển mạch trong phơng pháp chuyển mạch phân chia thời gian, các yếu tố chuyển mạch trơng phơng pháp chuyển mạch phân chia theo không gian là các đờng chuyển mạch có độ rộng dải tần nh đờng truyền tốc độ giữa đầu cuối ở đầu vào và đầu cuối ở đầu ra đợc hình thành trong các thầnh phần thời gian thực cho mỗi tế bào. Do đó, tốc độ nhớ của các thành phần trong chuyển mạch không cần lớn hơn hai lần đờng truyền đầu vào/ra và việc điều khiển chức năng chuyển mạch của chúng có thể đợc phân tán. Tuy nhiên, trong cấu trúc này lại có thể xảy ra hiện tợng chặn trong.

Tuỳ thuộc vào cấu trúc chuyển mạch không gian mà giữa một đầu vào và một đầu ra có thể có duy nhất một

đờng nối hoặc có từ hai hay nhiều đờng nối khả dụng giữa chúng. Do vậy, có thể phân chia các cấu trúc chuyển mạch khơng gian thành hai loại theo số lợng tuyến nối có thể giữa một đầu vào và một đầu ra là:

* Chuyển mạch một đờng * Chuyển mạch nhiều đờng.

(Giảng theo trang 124 quyển B-ISDN)

Một phần của tài liệu TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ATM (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w