II.CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần điện học vật lý 11, 12 trung học phổ thông (Trang 54 - 58)

3. Một số kiến nghị và đề xuất

II.CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

Quý thầy cô đánh dấu chéo (x) vào ô tương ứng với lựa chọn của mình 1. Thầy cơ hiểu gì về khái niệm giáo dục STEM?

1. Giáo dục STEM là dạy học tích hợp liên mơn các mơn Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật và Tốn.

2. Giáo dục STEM là định hướng giáo dục: bên cạnh định hướng giáo dục toàn diện là thúc đẩy giáo dục bốn lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn với mục tiêu định hướngvà chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày cang tăng của các ngành nghề liên quan, nhờ đó nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. 3. Giáo dục STEM là phương pháp tiếp cận liên môn Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn trong dạy học với mục tiêu nâng cao hứng thú học tập, vận dụng kiến thức liên môn giải quyết các vấn đề thực tiễn, kết nối trường học với cộng đồng, hình thành và phát triển năng lực , phẩm chất người học.

4. Cả ý 2 và ý 3

2. Theo thầy cô ý nghĩa của dạy học giáo dục STEM là gì? - Đảm bảo giáo dục tồn diện

- Nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM - Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS - Kết nối trường học với cộng đồng

3. Theo thầy cơ có cần thiết dạy học mơn Vật lý theo định hướng giáo dục STEM? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Hồn tồn khơng

4. Theo thầy cơ mơn Vật lý có vai trị như thế nào trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM?

- Hình thành và phát triển những năng lực chung cốt lõi cho người học (NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo) và năng lực thực nghiệm.

- Giúp HS có những kiến thức, kỹ năng Vật lý phổ thông, cơ bản, thiết yếu; phát triển khả năng giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên mơn giữa mơn Vật lý và các mơn học khác như Hố học, Sinh học, Tốn, Tin học, Cơng nghệ,...; tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tế.

- Hình thành và phát triển những phẩm chất chung cho HS (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và những phẩm chất mà giáo dục toán học đem lại (tính kỷ luật, kiên trì, độc lập, sáng tạo, hợp tác; thói quen tự học, hứng thú và niềm tin trong học Vật lý).

5. Theo thầy cơ để có điều kiện dạy học theo định hướng giáo dục STEM cần có năng lực nào?

- Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội - Năng lực công nghệ, tin học

- Năng lực thẩm mỹ

6. Theo thầy cô những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc giáo dục STEM? - Sự quan tâm đầy đủ và toàn diện của nhà trường tới các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học, tin học

- Cần có sự hiểu biết đầy đủ, toàn diện và thống nhất về nhận thức về giáo dục STEM.

- Quan tâm bồi ưỡng đội ngũ GV

- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục STEM.

- Kết nối với cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp,các trung tâm nghiên cứu, các cơ sở sản xuất.

7. Theo thầy cô khi thiết kế chủ đề giáo dục STEM cần thực hiện các bước như thế nào?

(1) Lựa chọn chủ đề bài học

(2) Xác định vấn đề cần giải quyết

(3) Xây dựng tiêu chí của giải pháp giải quyết vấn đề hoặc của sản phẩm (4) Xây dựng bộ câu hỏi định hướng chủ đề STEM

(5) Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học

A. Thực hiện các bước theo thứ tự: (1),(2),(3),(4),(5). B. Thực hiện các bước theo thứ tự: (1),(2),(3),(5). C. Thực hiện các bước theo thứ tự: (1),(2),(3),(4). D. Thực hiện các bước theo thứ tự: (2),(1),(3),(5).

8. Theo thầy cô bước nào là khó nhất trong các bước thiết kế chủ đề dạy học STEM?

9.Theo thầy cô khi tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM có

những khó khăn gì?

- Khơng có thời gian đầu tư thiết kế chủ đề

- Nội dung kiến thức quá khó với HS

- Dạy học theo định hướng giáo dục STEM không đem lại kết quả cao trong các kỳ thi khảo sát hiện nay

- Trình độ GV cịn hạn chế - Trình độ HS khơng đồng đều

- Thiếu thốn về cơ sở vật chất, không đảm bảo điều kiện để dạy học theo định hướng giáo dục STEM

- HS không hứng thú với việc học theo định hướng STEM 10.Theo thầy cơ người học có hứng thú với giáo dục STEM? Rất hứng thú

Hứng thú

Phụ lục 02

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT xây dựng và thực hiện một số chủ đề dạy học STEM phần điện học vật lý 11, 12 trung học phổ thông (Trang 54 - 58)