C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện. D. Tăng chiều dài dây dẫn.
Câu 4. Để một máy phát điện xoay chiều roto có 8 cặp cực phát ra dịng điện
tần số là 50Hz thì roto quay với tốc độ
A. 480 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 96 vòng/phút. D. 375 vòng/phút.
Câu 5. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, roto của nó quay với tốc độ
1800 vịng/phút. Một máy phát điện khác có 8 cặp cực, muốn phát ra dịng điện có tần số bằng tần số của máy phát kia thì tốc độ của roto là
A.450 vòng/phút. B.7200 vòng/phút. C. 112,5 vòng/phút. D. 900 vòng/phút.
Câu 6: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vịng dây được mắc vào mạng
điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 2500. B. 1100. C. 2000. D. 2200.
Câu 7. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai
cặp cuộn dây mắc nối tiếp tạo ra dịng điện có tần số 50Hz. Tốc độ quay của roto là
A. 375vòng/phút. B. 1500vòng/phút. C. 750 vòng/phút. D. 3000 vòng/phút.
Bài 8: Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường
dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là
Câu 9. Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000vịng. Từ thơng xoay chiều trong
lõi biến thế có tần số 50Hz và giá trị cực đại 0,5mWb. Suất điện động hiệu dụng của cuộn thứ cấp là:
A. 111V. B. 157V. C. 500V. D. 353,6V.
Câu 10. Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW. Dịng điện nó
phát ra sau khi tăng thế lên 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20Ω. Điện năng hao phí trên đường dây là
Phụ lục 04
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HS TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬTTHỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ STEM THỰC HIỆN CÁC CHỦ ĐỀ STEM