Định lượng Billirubin trực tiếp:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo CUỐI kỳ môn THỰC HÀNH hóa SINH phương pháp đo quang phương pháp đo quang (Trang 59)

Creatinin: Tống quát:

Trị số bình thường: 0.6-1.5 mg/dl

Là sản phẩm thối hố của creatin cơ Có 2 nguồn gốc:

Tạo thành qua các bước:

o Tại thận: arginin tác dụng với glycin tạo guanidoacetat và ornithin

o Tại gan: Guanidoacetat tác dụng với methionin ở dạng hoạt hóa S-adenosyl methionin (SAM) tạo nên creatin

o Creatin được chuyển qua máu tới cơ, tác dụng với ATP  Creatin-P: dự trữ năng lượng

o Creatin-P được khử H2O và giải phóng Phosphate tạo thành creatinin  đào thải qua thận và ra nước tiểu Để đánh giá mức lọc thận đặc hiệu hơn nồng độộ̣ ure

1. Nguyên tắc định lượng:

Trong dung dịch kiềm, creatinine hình thành phức hợp có màu với picrate (phương pháp Jaffe khơng khử protein) Creatinine + acid picric  phức hợp Creatinine-acid picric (vàng cam)

2.Nồng độộ̣ của các dung dịch được sử dụng: Dung dịch đệm A dụng: Dung dịch đệm A

NaOH 187.8 mmol/l

Phosphate 7.5 mmol/l

Dung dịch đệm B

Dung dịch chuẩn 3. Gíá trị kỳ vọng:

Sử dụng huyết thanh huyết tương

Nước tiểu (trong 24 giờ)

Đối với độộ̣ thanh thải Creatinine (thể tích huyết tương được lọc sạch hồn tồn Creatinine trong 1 đơn vị thời gian)

Ml/min

Nước tiểu được pha loãng bằng saline với tỉ lệ 1/49 5. Đợộ̣ tuyến tính:

20 mg/dl hoặc 1768 μmol/ l

Trong trường hợp vượt quá 20 mg/dl creatinine trong huyết tương hoặc nước tiểu đã pha loãng theo tỉ lệ 1/49 và tiếp tục pha loãng với tỉ lệ 1/5 với dung dịch NaCl 0.9% và đem kết quả nhân với 6

Phạm vi định lượng là 0.19 đến 20 mg/dl 6.Chuyển đổi đơn vị: Mg/dl

 mmol/l. Hệ số 88.4

Mmol/l  mg/dl. Hệ số: 0.0113 7. Quy trình thử nghiệm:

- Bước sóng: 492 hoặc 500nm - Nhiệt đợộ̣ 25 độộ̣ C hoặc 37 độộ̣ C

- Pha thuốc thử 1 và 2 theo tỉ lệ 1/1 và đề yên trong 30 phút trước khi dùng - Có thể bảo quản 2 đến 8 độộ̣ C trong 28 ngày hoặc 18 đến 22 độộ̣ C trong 8 giờ

Thuốc thử Dung dịch chuẩn

Dung dịch đo

 Trộộ̣n đều và ủ trong 1 phút ở 25 độộ̣ C hoặc 30 giây ở 37 độộ̣ C. Đo sự hấp thụ ánh sáng của ống chuẩn A(S1) và ống đo A(STD1); đo lại sự hấp thụ ánh sáng của ống chuẩn A(S2) và ống đo A(STD2) sau đó 3 phút ở 25 đợộ̣ C và 1 phút với 37 đợộ̣ C

8. Tính tốn:

A(S 2)− A(S1)

Trong máu = 2 x A (STD 2)− A( STD 1) (mg/dl)

A (S 2)− A(S1)

Trong nước tiểu = 100 x A (STD 2)− A( STD 1) (mg/dl) (với đợộ̣ pha lỗng 1/49) 9. Biện luận: Sinh lý: Theo giới tính: Nữ Nam<50 tuổi 62

8.1 - 14.4

72 - 127

Sơ sinh Trẻ em(1-18 tuổi)

Người lớn

Ngồi ra cịn có sự cịn phụ tḥộ̣c vào 1 số yếu tố:mang thai,sử dụng thuốc lợi niệu,tập thể dục mạnh,…. Bệnh lý:

Creatinin huyết tăng trong các bệnh lý suy thận:

Trước thận: Suy tim mất bù, mất nước, xuất huyết, hẹp độộ̣ng mạch thận.

Tại thận: Tổn thương cầu thận ( tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm cầu thận, bệnh thận lupus hệ thống), tổn thương ống thận (viêm thận, bể thận cấp hay mạn, sỏi thận, đau tủy xương, tăng acid uric, nhiễm độộ̣c thận).

Sau thận: Sỏi thận, ung thư tiền liệt tuyến, các khối u bàng quang, khối u tử cung.

Creatinin huyết giảm: suy nhược cơ thể, bệnh gan mạn tính, giảm khối lượng cơ (suy cơ, loạn dưỡng cơ bắp, tuổi già),dùng thuốc

chống độộ̣ng kinh,…

Độ thanh thải Creatinin:

Ccre =

U: Số mg creatinin trong mỗi dl nước tiểu trong vịng 24 giờ;

V: Thể tích nước tiểu thải ra mỗi phút (ml);

 Độộ̣ thanh thải để tiên lượng mức suy thận

P:Creatinin huyết thanh tính theo mg/dl. Đợộ̣ thanh thải Creatinin

Nam < 40 tuổi: 107 - 139 ml/phút hoặc 1.78 - 2.32 ml/s Nữ < 40 tuổi: 87 - 107 ml/phút hoặc 1,45 - 1,78 ml/s Trẻ sơ sinh: 40 - 65 ml/phút

C (ml/s)

0.5-0.83 0.17-0.5

Tổng quan:

Trị số bình thường là dưới 40UI/L

GOT gặp nhiều ở cơ tim  định lượng để đánh giá mức tổn thương tim GPT gặp nhiều ở gan  định lượng để đánh giá mức hư hại của gan

GOT và GPT là các enzyme transaminase  giúp chuyển nhóm amin trong các quá trình đồng hố dị hố protein với các phản ứng đặc trưng như sau:

1. Nguyên tắc định lượng: Phản ứng đặc trưng: Với GOT:

α-Ketoglutarate + L-Asparate GOT

→ L-Glutamate + Oxaloacetate Với GPT: α-Ketoglutarate + L-Alanin GPT → L-Glutamate + Pyruvate Phản ứng định lượng: Với GOT: Oxaloteacetate + NADH + H+ MDH L-Malate + NAD+ Với GPT: Pyruvate + NADH + H+ LDH L-Lactate + NAD+

NADH bị oxi hố thành NAD. Mức đợộ̣ giảm của NADH ảnh hưởng trực tiếp tương ứng với sự hình thành của oxaloacetate và cả hoạt đợộ̣ng của GOT, GPT

2. Thc thử: Với GOT:

Dung dịch đệm

Đệm Tris pH 7.8 (30 độộ̣ C) 80 mmol/l

L-Aspartate 200 mmol/l LDH ≥ 1.6 U/L MDH > 0.5 U/l Khởi độộ̣ng NADH 0.18 mmol/l α-Ketoglutarate 12 mmol/l Với GPT: Dung dịch đệm

Đệm Tris pH 7.8 (25 độộ̣ C) 70 mmol/l

L-Alanin 410 mmol/l

LDH ≥ 1.7 U/L

Khởi đợộ̣ng NADH α-Ketoglutarate 3. Gía trị kỳ vọng: Với GOT: Với GPT: 4. Thành phần mẫu thử

Huyết thanh, huyết tương với Heparin hoặc EDTA 5. Đợộ̣ tuyến tính:

Với giá trị cao trên thang đo nên pha loãng nhiều lần với 20μl mẫu đo với 200μl dung dịch NaCl. Trong trường hợp này nhân với hệ số là 11

Phạm vi định lượng là 5 đến 280 U/l 6. Chuyển đổi đơn vị:

U/l  μkat/l. Hệ số 0.0167

μkat/l  U/l. Hệ số: 60

7. Quy trình thử nghiệm:

- Bước sóng: 334, 340, 365 nm - Nhiệt độộ̣ 37 độộ̣ C

 Hỗn hợp phản ứng với huyết thanh: trợộ̣n thuốc thử 1 với 5 thể tích và thuốc thử 2 với 1 thể tích  Nhiệt đợộ̣ từ 2 đến 8 đợộ̣ C trong 15 ngày và 18 đến 22 độộ̣ C trong 3 ngày

- Bắt đầu với huyết thanh 1000 μl (hỗn hợp phản ứng) và 100 μl (với mẫu đo)

- Bắt đầu với thuốc thử R2 1000 μl (thuốc thử 1), 100 μl (mẫu đo), 200 μl (thuốc thử 2)

 Trộộ̣n đều và ủ trong 30 giây ở 25 độộ̣ C. Đo sự thay đổi của sự hấp thụ ánh sáng trong ít nhất 3 phút sẽ cho ra 3 khoảng δA bao gồm δA1, δA2, δA3, δA4

δA/phút =

8. Tính tốn:

9. Biện luận:

Trong bệnh nhồi máu cơ tim thì GPT tăng ít hơn, GOT tăng đến 20 lần

Chương 4: Hemoglobin và Acid nucleic

I. Định lượng billirubin toàn phần: Tổng quát:

Billirubin là sắc tố có màu vàng

Billirubin tự do (Billirubin gián tiếp) là sản phẩm của q trình thối hố Hb (Hem)

Sau đó Billurubin tự do kết hợp với acid glucuronic tạo Billirubin liên hợp ở gan và mất tính đợộ̣c đồng thời tan được trong nước Billirubin toàn phần = Billirubin tự do (85%) + Billirubin liên hợp (15%)

Billirubin tự do khuếch tán qua thành mạch và các tổ chức do có thể đi trực tiếp qua màng bán thấm gây vàng da Định lượng Billirubin tồn phần nhằm chẩn đốn chức năng gan, mật,…

Định lượng Billirubin trực tiếp nhằm xác định nguyên nhân của hiện tượng vàng da là trước, tại hay sau gan 1. Nguyên tắc:

Cần chất gia tốc như: DMSO (dimethyl sulfoxide) hoặc coffeine

Cho billirubin tác dụng với diazotized 2,4-dichloroaniline để tạo nên azobillirubin màu đỏ. Albumin bao lấy bilirubin sẽ giải phóng bởi chát tẩy rửa

Do đặc tính nhiều vịng thơm nên hợp chất nhạy với ánh sáng

Độộ̣ đậm nhạt dung dịch sẽ quyết định trực tiếp bởi nồng độộ̣ Billirubin 2.Nồng độộ̣ chỉ định:

Diazotized 2,4-dichloroaniline 1.6 mmol/l HCl 33 mmol/l Chất tẩy rửa Thuốc thử B: NaNO2 1.5 mmol/l Thuốc thử C: Chất ổn định

Diazotized 2,4-dichloroaniline 0.8 mmol/l

HCl 17 mmol/l

Chất tẩy rửa

3. Lưu trữ và bảo quản

Thuốc thử cịn ngun niêm phong sẽ có thể sử dụng đến hạn ghi trên nhãn nếu được bảo quản ở +2 o đến +8oC. Thuốc thử A và C có chứa Diazotized 2,4-dichloroaniline nên tránh ánh sáng

4. Mục đích sử dụng

5. Lưu ý

Chỉ dùng cho các thí nghiệm chẩn đốn trong phịng thí nghiệm. Sử dụng các phương tiện bảo hợộ̣ trong khi dùng thuốc thử. Thuốc thử có chứa các chất gây kích thích. Khơng được ăn và tránh tiếp xúc với da và niêm mạc. Khi lỡ chạm phải rửa sạch vùng da đó với nước và can thiệp y tế khi chạm phải mắt, hít hay nuốt phải.

6. Giá trị kỳ vọng: 1 ngày tuổi1 ngày tuổi 1 ngày tuổi 2 ngày tuổi 3 -5 ngày tuổi Trẻ em và người lớn 7. Thành phần mẫu thử:

Huyết thanh hoặc huyết tương với heparin hoặc EDTA bảo quản trong phòng tối và làm thử nghiệm ngay khi lấy mẫu 8. Đợộ̣ tuyến tính:

Nồng đợộ̣ tuyến tính là 30 mg/dl hoặc 510 μmol/ l. Trong trường hợp cao hơn cần pha loãng với nước cất ở tỉ lệ ½ và nhân kết quả với 3

9.Chuyển đổi đơn vị: Mg/dl

10. Quy trình thử nghiệm:

 Phương pháp đo điểm cuối hố học - Bước sóng: 546 nm

- Nhiệt độộ̣ 25 độộ̣ C

 Trộộ̣n thuốc thử 1 với 2 ở tỉ lệ 1/1. Trước khi dùng điều chỉnh nhiệt đợộ̣ phịng trước 15 phút và trong điều kiện tối; chuẩn bị ống trắng thứ 3 với thuốc thử 3

- Bảo quản thuốc thử đã mở ở 2 đến 8 độộ̣ C trong 21 ngày và 18 đến 22 độộ̣ C trong 7 ngày

 Thử nghiệm bình thường:

Thuốc thử R1+2

Huyết thanh bệnh nhân Thuốc thử 3

 Thử nghiệm cho trẻ em:

Thuốc thử R1+2

Huyết thanh bệnh nhân Thuốc thử 3

 Trộộ̣n đều và ủ trong ít nhất 10 phút trong điều kiện khơng ánh sáng. Đo sự hấp thụ ánh sáng của ống đo A(sample) so với ống trắng A(B)

δA(S) = A(sample) – A(B)  Tính tốn:

Mg/dl

μmol/ l

 Tán huyết có thể gây ảnh hưởng đến kết quả 11. Biện luận:

Trị số bình thường: Bi tồn phần từ 0.5 – 1 mg/dl

Bi trực tiếp không quá 30%: ≤ 0.3 mg/dl Bi gián tiếp không quá 70%: ≤ 0.7 mg/dl

Khi Bi vượt quá mức đến 2 – 2.5 mg/dl thì gây vàng da

 Lượng Bi tăng cao so với mức bình thường là dấu hiệu cho thấy mắc các bệnh về gan cao hơn và lượng hồng cầu bị phá huỷ cao hơn. Đối với trẻ em, việc xác định nồng độộ̣ Billirubin sẽ giúp can thiệp kịp thời vào lượng Bi dư thừa để hạn chế khả năng tổn thương tế bào não.

Các bệnh lý gây tăng giảm lượng Bi:

Các trường hợp gây vàng da trước gan: vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh, truyền nhầm nhóm máu, thiếu men G6PD, sốt rét, bệnh

Các trường hợp gây vàng da tại gan và sau gan: viêm gan siêu vi, viêm và xơ gan do rượu, ung thư tụy tạng, bệnh Dubin-

Johnson, ung thư gan, tắc đường mật do giun,… tăng bilirubin trực tiếp là chính Mợộ̣t số lưu ý khác:

Tập luyện thể lực quá sức trước khi xét nghiệm sẽ làm cho nồng độộ̣ bilirubin tăng

Không ăn trong mộộ̣t thời gian dài (nhịn ăn), điều này thường làm tăng nồng độộ̣ bilirubin gián tiếp Bệnh phẩm bị tán huyết

Để mẫu bệnh phẩm tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời hay ánh sáng nhân tạo > 1 giờ sẽ làm giảm nồng độộ̣ bilirubin của bệnh phẩm (mức độộ̣ giảm nồng đợộ̣ bilirubin tồn phần có thể lên tới 50% mỗi giờ).

Tiếp xúc trong vịng 24 giờ trước đó với thuốc cản quang sẽ làm thay đổi kết quả xét nghiệm. Mẫu huyết thanh đục có thể làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

Ngồi ra mợộ̣t số thuốc có thể gây tăng hay giảm Bill II. Định lượng Billirubin trực

tiếp: Tổng quát:

Xác định căn nguyên là do tan máu hay do tạo hồng cẩu không hiệu quả Đánh giá mức đợộ̣ nặng của mợộ̣t bệnh lý gan.

Trong thăm dị các tắc mật (trong và ngồi gan): nồng đợộ̣ bilirubin tồn tăng > 40 mg / dL chỉ dẫn tình trạng tắc nghẽn ở mức độộ̣ tế bào gan

Đánh giá mức độộ̣ tăng thành phần bilirubun trực tiếp hay gián tiếp có thể gợi ý các chẩn đốn:

o Khi tăng bilirubin trực tiếp và chiếm 20 - 40% bilirubin toàn phần: gợi ý nhiều cho vàng da nguyên nhân tại gan hơn là nguyên nhân sau gan.

o Khi tăng bilirubin trực tiếp và chiếm 40 - 60% bilirubin toàn phần: gặp ở cả vàng da do nguyên nhân tại gan và sau gan.

o Khi tăng bilirubin trực tiếp và chiếm >50% bilirubin toàn phần gợi ý nhiều cho vàng da do nguyên nhân sau gan 1. Nguyên tắc:

Cho Billurubin toàn phần tác dụng với DMSO (dimethyl sulfoxide) hoặc coffeine và diazotized sulfanic acid để hình thành azo màu đỏ. Bil trực tiếp (Slucuronized billirubin thuỷ phân) phản ứng trực tiếp không cần DMSO hay coffeine. Sự tăng độộ̣ hấp thụ của azo ở 546 nm bị tác độộ̣ng trực tiwwps bởi nồng độộ̣ bil trưc tiếp trong mẫu và đo bằng máy quang phổ

2.Nồng độộ̣ chỉ định:Thuốc thử A:Thuốc thử A:Thuốc thử A: Thuốc thử A:

Sulfanilic acid 29 mmol/l

HCl 17 mmol/l

Thuốc thử B:

3. Lưu trữ và bảo quản

Thuốc thử cịn ngun niêm phong sẽ có thể sử dụng đến hạn ghi trên nhãn nếu được bảo quản ở +2 o đến +8oC. Thuốc thử A và C có chứa Diazotized 2,4-dichloroaniline nên tránh ánh sáng

4. Mục đích sử dụng

Sử dụng trong phịng thí nghiệm định lượng Billirubon trong huyết thanh và huyết tương người 5. Lưu ý

Chỉ dùng cho các thí nghiệm chẩn đốn trong phịng thí nghiệm. Sử dụng các phương tiện bảo hợộ̣ trong khi dùng thuốc thử. Thuốc thử có chứa các chất gây kích thích. Khơng được ăn và tránh tiếp xúc với da và niêm mạc. Khi lỡ chạm phải rửa sạch vùng da đó với nước và can thiệp y tế khi chạm phải mắt, hít hay nuốt phải.

6. Giá trị kỳ vọng:

Lên đến 5.1 μmol/ l(0.3 mg/dl) 7. Thành phần mẫu thử:

Huyết thanh sạch và không tán huyết hoặc huyết tương với heparin hoặc EDTA bảo quản trong phòng tối và làm thử nghiệm ngay khi lấy mẫu

8. Đợộ̣ tuyến tính:

Nồng đợộ̣ tuyến tính là 8 mg/dl hoặc 137 μmol/ l. Trong trường hợp cao hơn cần pha lỗng với nước mi sinh lý (0.9%) ở tỉ lệ 1/5 và nhân kết quả với 6

9. Chuyển đổi đơn vị: Mg/dl  μmol/l. Hệ số 17.1

μmol/l  mg/dl. Hệ số: 0.0585

10. Quy trình thử nghiệm:

 Phương pháp đo điểm cuối hố học

- Bước sóng: 546 nm - Nhiệt độộ̣ 25 độộ̣ C

 Trộộ̣n đều và ủ trong điều kiện không ánh sáng. Đo sự hấp thụ ánh sáng của ống đo A(sample) so với ống trắng A(B) sau đúng 5 phút

δA(S) = A(sample) – A(B)

 Tính tốn: Với hệ số:

Mg/dl

μmol/ l

 Tán huyết có thể gây ảnh hưởng đến kết quả

Bil rất nhạy với ánh sáng nên q trình định tính cần diễn ra ngay khi lấy mẫu 11. Biện luận:

 Triệu chứng liên quan đến tăng bilirubin có thể gồm vàng da – vàng của da và mắt, mệt mỏi, ngứa da, nước tiểu sậm màu và chán ăn.

Các trường hợp tăng Bil trực tiếp:

• Giảm bài tiết Bi TT vào trong các tiểu quản mật.

• Khi gan bị tổn thương, khả năng bài tiết Bi TT giảm nặng hơn nhiều so với khả năng kết hợp

• Khi khơng được bài tiết vào mật thì Bi TT sẽ quay ngược vào hệ tuần hoàn do 5 cơ chế sau:

o Vỡ các tiểu quản mật thứ phát do hoạt tử tế bào gan.

o Tắc các tiểu quản mật do tế bào gan phù nề gây chèn ép hoặc cô đặc mật.

o Tắc các tiểu quản mật trong gan do tế bào viêm.

o Thay đổi tính thấm của tế bào gan.

• Bệnh lý tế bào gan: viêm gan do virus, viêm gan do thuốc (INH, Rifampicin, Halothan, Methyldopa, Chlorpromazine, Paracetamol, Salicylat..., viêm gan nhiễm đợộ̣c;

• Suy tim mất bù.

• Xơ gan, xơ gan mật tiên phát, viêm đường mật xơ hố

• Xâm nhiễm gan hoặc các tổn thương (ví dụ: bệnh lý khối u, di căn gan, bệnh Wilson, u hạt...). III. Định lượng acid

uric: Tổng quát:

Là sản phẩm thoái hố của nhân purin

Việc dư thừa Acid uric có thể gây lắng đọng và dẫn đến hình thành các tinh thể urat gây bệnh Gout

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo CUỐI kỳ môn THỰC HÀNH hóa SINH phương pháp đo quang phương pháp đo quang (Trang 59)