Các bước tiến hành thiết kế bộ khuôn trên creo

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo CUỐI kỳ môn THIẾT kế và CHẾ tạo KHUÔN ép NHỰA đề tài THIẾT kế KHUÔN ép NHỰA CHO KHUÔN làm KEM (Trang 49 - 61)

Chương 4 THIẾT KẾ BỘ KHN HỒN CHỈNH

4.2. Các bước tiến hành thiết kế bộ khuôn trên creo

Ở đây nhóm tác giả dùng phương pháp vẽ tay thay vì chọn lấy khn tự động bằng modul EMX Dựa vào file đã tách khn ta lấy ln file đó và dùng các lệch extrude để chỉnh sửa lại bộ khuôn cho phù hợp cũng như dùng lệch create component để thực hiện thiết kế các bộ phần còn lại của bộ khuôn

Bước 1: Từ file tách khn ban đầu ta điều chỉnh lại kích thước cho phù hợp với tiêu chuẩn

futaba

Chọn lại mục TACH_KHUON_WRK.PRT hiện trên thanh model tree -> chọn vào edit definition để chỉnh lại các kích thước của khuôn như bề rộng, bề dày, chiều cao của tấm runner, chiều cao của tấm khuôn âm và chiều cao của tấm khuôn dương sao cho phù hợp với tiếu chuẩn futaba MDC DC 3030 130 60 100

Hình 4.2. Chỉnh sửa lại kích thước workpiece cho phù hợp

Bước 2: tiến hành tra bảng tiêu chuẩn futaba MDC DC 3030 130 60 100 để vẽ thêm tấm kẹp trên, tấm kẹp dưới cũng như gối đỡ

Để vẽ thêm các tấm như thế ta dùng lệch create component

4.3. Tạo component mới trong môi trường tách khuôn trên creo

Bước 3: sau khi được bộ khung khn gồm các tấm khn thì ta tiếp tục vẽ các bộ phận còn lại (các chi tiết này đều tra theo tiêu chuẩn misumi) ở đây chỉ liệt kê 1 vài chi tiết nổi bật vì 1 bộ khn có rất nhiều chi tiết.

- Vòng định vị: tra theo tiêu chuẩn misumi ( LRJS), tài liệu [1], trang 791

Hình 4.4. Tiêu chuẩn LRJS của vịng định vị

Hình 4.5. Kích thước vịng định vị vẽ trên phần mềm

- Bạc cuống phun: chọn theo tiêu chuẩn straight type SJBC, tài liệu [1], tr 769

Hình 4.6. Tiêu chuẩn bạc cuống phun SJBC

Hình 4.7. Kích thước bạc cuống phun vẽ trên phần mềm

- Bạc có vai của support pin (GBAM), tài liệu [1], tr915

Hình 4.1. Tiêu chuẩn bạc có vai GBAM

Hình 4.10. Tiêu chuẩn support pin SPP-OC

Hình 4.11. Kích thước support pin vẽ trên phần mềm

- Puller rod (PBTN), tài liệu [1], tr1013

Có tác dụng là mở khoảng lấy xương keo và giật xương keo

Hình 4.12. tiêu chuẩn puller rod PBTN

Hình 4.13. kích thước puller rod được vẽ trên phần mềm

- Stop bolt: STBG, tài liệu [1], trang 1011

Dùng để gắn vào puller both, khoảng hở S là 10 mm là khoảng giật xương keo ra khỏi chi tiết

Hình 4.14. Kết cấu cấu puller both

Hình 4.15. Kích thước của puller both

- Tension link: TLH, tài liệu [1], trang 1032

Dùng để giới hạn khoảng mở lấy sản phẩm của khn.

Hình 4.16. Tiêu chuẩn tension link TL

Hình 4.17. Kết cấu tension link được vẽ trên phần mềm

- Roller lock: MLPKH, tài liệu [1], trang 1027

Dùng để khố 2 nửa khn âm và dương khơng cho mở trước khi khoảng mở khuôn kênh dẫn và giật xương keo được mở, sau khi mở được 2 khoảng trên thì lực kéo mở khuôn âm và dương thắng được lực ma sát nên roller lock sẽ mở để 2 nửa khn mở ra.

Hình 4.18. Kết cấu của roller lock set

Hình 4.19. kết cầu roller lock set được vẽ trên phân mềm

- Runner lock pin: RLR, tài liệu [1], trang 799 Có tác dụng là giật kênh dẫn ra khỏi sản phẩm nhưa

Hình 4.20. Tiêu chuẩn runner lock pin RLR

Hình 4.21. kích thước runner lock pin vẽ trên phần mềm

- Runner ejector set: RES, tài liều [1], trang 808

1 bộ runner ejector set gồm: pin, housing, spring. Có tác dụng đẩy xương keo ra khỏi runner lock pin.

Hình 4.22. Tiêu chuẩn runner ejector set RES

Hình 4.23. Kích thước lần lượt của pin, housing và spring

- Lò xo của chốt hồi. SWR30-70, tài liệu [1], trang 1237

có tác dụng hồi lại 1 phần tấm giữ vả tâm lót khi đẩy sản phẩm trước khi chốt hồi làm hồi hết

Hình 4.24. Tiêu chuẩn lo xo SWR30-70

Tra bảng ta có D=37 mm, L= 100 mm, F=50%.L = 50 mm, d=26 mm

Hình 4.25. Kết cấu lị xo vẽ trên phần mềm

Tấm khố khn: OPPF, tài liệu [1], trang 1040

Có tác dụng khố những tấm khn lại ngăn chúng mở khi khơng sử dụng

Hình 4.26. Tiêu chuẩn của khố khn OPPF

Tra bảng ta chọn D = 6,5 mm, B= 20 mm, A= 200 mm, C= 180 mm, S= 10 mm, T= 6mm

Hình 4.27. Kết cấu của khố khn vẽ được vẽ trên phần mềm

- Ốc nâng tấm khuôn: CHI, tài liệu [1], trang 1211 tác dụng để nâng tấm khn lên khi lắp ghép vào máy ép

Hình 4.28. Kích thước của ốc treo CHI

Tra bảng ta được: H=60mm, l=27mm, M16, a=60mm, b= 35mm, c= 12.5mm, D=30mm

Hình 4.29. Kết cấu của ốc treo được vẽ trên phần mềm

=> Ngoài những chi tiết được nêu ở trên thì bộ khn cịn rất nhiều chi tiết chưa được liệt kê như ốc,… Tất cả các chi tiết đó đều được lấy theo tiêu chuẩn misumi.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo CUỐI kỳ môn THIẾT kế và CHẾ tạo KHUÔN ép NHỰA đề tài THIẾT kế KHUÔN ép NHỰA CHO KHUÔN làm KEM (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w