Bảng kết quả phân tích độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH lựa CHỌN NHÀ HÀNG THỨC ăn NHANH của SINH VIÊN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 26 - 29)

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CÁC THANG ĐO

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu lo i biến

Phương sai thanh đo n u loế ại biến

Tương quan giữa biến và

tổng

Cronbach’s Alpha nếu lo i biến

Sự tiện lợi (TL): Cronbach’s Alpha = 0.785

19 TL1 16.080 5.742 0.558 0.746 TL2 16.325 5.467 0.550 0.752 TL3 15.745 6.030 0.610 0.732 TL4 16.185 5.689 0.587 0.736 TL5 15.745 6.251 0.520 0.758

Thương hiệu (TH): Cronbach’s Alpha = 0.742

TH1 14.990 6.191 0.412 0.729

TH2 15.690 5.069 0.604 0.657

TH3 15.595 5.398 0.555 0.677

TH4 15.145 5.944 0.462 0.713

TH5 14.400 5.960 0.496 0.701

Giá cả (GC): Cronbach’s Alpha = 0.802

GC1 14.945 6.113 0.575 0.778

GC2 13.995 7.683 0.521 0.784

GC3 14.335 6.435 0.710 0.724

GC4 13.825 7.823 0.488 0.792

GC5 14.400 6.573 0.678 0.735

Chất lượng sản phẩm (CLSP): Cronbach’s Alpha = 0.69 (xấp xỉ 0.7)

CLSP1 15.125 5.045 0.334 0.708

CLSP2 13.845 5.569 0.443 0.643

CLSP3 14.370 5.561 0.437 0.645

CLSP4 14.074 5.034 0.569 0.589

CLSP5 13.785 5.205 0.498 0.618

Chất ợng dịch vụ (CLDV): Cronbach’s Alpha = 0.842

CLDV1 11.740 3.580 0.714 0.783

CLDV2 11.580 3.793 0.694 0.793

CLDV3 11.555 3.525 0.731 0.775

CLDV4 11.880 3.986 0.573 0.844

Quyết định lựa chọn (QĐ): Cronbach’s Alpha = 0.864

QĐ1 6.935 2.966 0.748 0.806

QĐ2 7.460 2.682 0.722 0.830

QĐ3 7.095 2.740 0.760 0.791

- Nhìn chung, hệ số Cronbach’s Alpha tổng của các nhóm đều lớn hơn (hoặc xấp xỉ) 0,7

và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3.

Qua đó ta rút ra nhận xét :

- Thang đo được đo lường tốt và có độ tin cậy khá cao. Điều này cho thấy, các biến quan sát có sự tương quan tốt với tổng thể thang đo, do đó, các thang đo cho khảo sát chính thức là đảm bảo độ tin cậy. Vì vậy, tất cả các biến quan sát của các thang đo đạt yêu cầu sẽ được sử dụng EFA tiếp theo.

- Việc phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo, sẽ cho thấy được cụ thể.

20

2.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy, 24 biến quan sát của 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh của sinh viên đều đủ yêu cầu về độ tin cậy, vì vậy EFA được thực hiện.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được áp dụng để thử nghiệm mơ hình với thử nghiệm Kaiser-Meiyer Okin (KMO) và Bartlett bằng cách sử dụng - Principal Axis Factoring với phép quay Promax.

vv v v

v Mục đích: Cho thấy được cụ thể hơn các thang đo trên có bị tách thành những nhân tố mới hay bị loại bỏ hay không. Điều này sẽ đánh giá chính xác hơn thang đo, đồng thời loại bỏ các biến đo lường không đạt yêu cầu àlàm cho các thang đo đảm bảo tính đồng nhất.

2.4.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) trên biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá trên biến độc lập lần 1 vv

v v

v Thao tác thực hiện:

• Chọn menu Analyze/ ch n Demension Reduction/ ch n Factorọ ọ

• Tại khung Variables: Ch n 24 y u tọ ế ố biến độc lập của 5 nhóm ảnh hư ng (TL, TH, ớ GC, CLSP. CLDV) đến quy t định lế ựa chọn của khách hàng.

• Chọn Descriptives. Ch n mọ ục Initial Solution và m c KMO and Bartlett’s test of ụ sphericity àContinue

• Chọn Extraction. Tại khung Method chọn Principal Components àContinue

21

• Chọn Rotation. Tại khung Method chọn phép quay Varimax àContinue • Chọn Scores. Ch n mọ ục Save as Variables àContinue

• Chọn OK vv

v v

v Kết quả

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH lựa CHỌN NHÀ HÀNG THỨC ăn NHANH của SINH VIÊN tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)