2.2. Thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sơn của Công ty cổ phần sơn Hả
2.2.6. Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh của Công ty cổ phần sơn Hải Phòng
Phòng
Trên thị trường Việt nam, từ nhãn hiệu các hãng sơn nổi tiếng thế giới như ICI, Azko Nobel, Jotun, Inter, Nippon hoặc của các hãng sơn Thái Lan, Singapore đã nhiều năm có mặt tại Việt Nam như Toa, Denzo, Dutch Boy, Case Way đến các nhãn hiệu sơn lâu năm nội địa như: Bạch Tuyết, Á Đơng, Hải Âu, Liksho - phía Nam, sơn Tổng hợp Hà Nội, sơn Việt Nhật - phía Bắc và hàng chục nhãn hiệu sơn mới như: Kova, Tison, Moto Kiều… Các công ty quốc tế chất lượng cao mục tiêu không chỉ là gia tăng cách biệt thị phần với các doanh nghiệp nội địa mà còn đề cao các giá trị khác biệt, tiên tiến.
Kinh nghiệm, công nghệ, nghiên cứu sản phẩm mới là điểm yếu nhất của các doanh nghiệp nội địa, hầu hết khơng có khả năng đầu tư xây dựng chiến lược xúc tiến bán hàng hướng tới tâm trí người tiêu dùng. Các doanh nghiệp ngoại có ưu thế hơn khi mua nguyên liệu giá rẻ hơn do đơn hàng lớn mua cùng công ty mẹ, điều kiện mua hàng, giao hàng, thanh toán thuận lợi hơn do những quan hệ và kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất.
Hiện nay có một số doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sơn tại Việt Nam
Bảng 2.2: Một số đối thủ cạnh tranh của Cơng ty cổ phần sơn Hải Phịng STT Tên doanh nghiệp Địa chỉ Mặt hàng sản xuất kinh doanh
1 Công ty Sơn Việt Nhật Hà Nội Sơn công nghiệp, trang trí, giao thơng, sơn ơ tơ, xe máy
2 Sơn Hà Nội Hà Nội Sơn dân dụng, dầu truyền thống
3 Sơn Bạch Tuyết HCM Sơn Wap
4 Sơn Á Đông HCM Sơn dàn khoan, sơn trang trí, sơn tàu biển 5 Sơn Expo HCM Sơn trang trí dân dụng
6 Sơn Tison HCM Sơn dân dụng
7 Sơn ICI Việt Nam HCM Sơn nước nhũ tương, sơn công nghiệp, sơn ô tô...
8 Sơn Nippon Đà Nẵng Sơn công nghiệp, sơn nước, sơn ôtô, xe máy 9 Sơn Đồng Nai Đà Nẵng Sơn nước, sơn trang trí
10 Sơn Joton Việt Nam Bình Dương Sơn bột, sơn cơng nghiệp, sơn tàu biển 11 Sơn TOA Việt Nam Đà Nẵng Sơn công nghiệp, sơn ô tô, xe máy 12 Liên doanh Interpain Đà Nẵng Liên doanh với Anh
13 Hach (Austraylia) Bình Dương 100% vốn nước ngồi
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Qua bảng số liệu 2.2 ở trên ta thấy sản xuất sơn có khá nhiều cơng ty nhưng là đối thủ với Cơng ty trong mặt hàng chính là sơn tàu biển thì khơng nhiều. Cơng ty với sản phẩm phong phú đa dạng đã đáp ứng được nhu cầu thị trường hứa hẹn đầy tiềm năng. Công ty đã tạo ra được ưu thế về công nghệ tiên tiến hiện đại, công nghệ với dây truyền sản xuất khép kín, đặc biệt là có ban giám đốc kinh nghiệm giỏi cùng đội ngũ công nhân tay nghề giỏi đã chiếm lĩnh thị trường, đem lại triển vọng phát triển trong nước và hướng ra xuất khẩu.
2.3. Một số nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển thị trường tiêu thụ sơn của Công ty cổ phần sơn Hải Phòng