PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI sử DỤNG BÌNH nước cá NHÂN của SINH VIÊN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 35)

bao gồm thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo và bảng hỏi điều tra khảo sát, thu thập dữ liệu, thơng tin về mẫu và các bước phân tích dữ liệu.

Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu: Từ kết quả của dữ liệu được thu thập và thiết kế ở chương 3, chương 4 sẽ lần lượt thực hiện các phân tích gồm có kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu.

Chương 5: Kết luận, hàm ý quản trị và kiến nghị: Dựa trên kết quả thu được ở chương4, chương 5 sẽ phân tích kết quả nghiên cứu, đóng góp của đề tài, ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4, chương 5 sẽ phân tích kết quả nghiên cứu, đóng góp của đề tài, ý nghĩa thực tiễn của đề tài và đề xuất một số giải pháp áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Đồng thời trình bày các hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu mới cho các bài nghiên cứu tiếp theo.

Việc sử dụng các sản phẩm từ nhựa không thân thiện với môi trường từ xưa đến nay đã là thói quen của người Việt Nam vì tính tiện lợi và dễ sử dụng của chúng. Nhưng những sản phẩm này lại khó phân hủy và làm cho môi trường trở nên ô nhiễm. Với sự phát triển của các phương tiện truyền thông đại chúng việc truyền thông các biện pháp sử dụng vật dụng thay thế cho các sản phẩm được nêu trên dần được lan rộng và đón nhận từ cơng chúng. Có thể thấy, đây là một thị trường tiềm năng nhưng cũng đầy rủi ro khi người tiêu dùng phải từ bỏ thói quen khi sử dụng một sản phẩm quá lâu. Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng bình nước cá nhân sẽ giúp cho các doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan khi đưa ra các chiến lược tiếp cận khách hàng, đưa ra hướng phát triển phù hợp với sản phẩm.

Lý do chọn đề tài, vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu đã được trình bày trong phần đầu của chương một. Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài sẽ xác định câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn cũng như kết cấu của đề tài. Chương tiếp theo sẽ trình bày cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu trước đây có liên quan và được sử dụng trong đề tài.

6

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1. VẬT DỤNG KHĨ PHÂN HỦY

2.1.1. Khái niệm vật dụng khó phân hủy

Vật dụng khó phân hủy là những chất thải sử dụng các chất liệu khó phân hủy nhưng có thể đưa vào tái chế để sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho con người hoặc thậm chí là khơng thể phân hủy cũng khơng thể tái chế được mà chỉ có thể xử lý bằng cách mang ra các khu chôn lấp rác thải như nhựa tổng hợp hoặc các loại vật dụng chỉ sử dụng được một lần như ống hút, ly nhựa, bao nilon…

2.1.2. Ảnh hưởng của vật dụng khó phân hủy tới mơi trường

Các vật dụng khó phân hủy đang dần trở thành mối nguy hại đối với đời sống và sức khỏe con người. Chính những ý thức bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp cịn rất thấp,

nấm và vi khuẩn, côn trùng độc hại phát triển gây độc hại cho con người.

Ảnh hưởng đến môi trường nước: Theo thói quen nhiều người thường vứt bỏ các vật dụng khó phân hủy tại bờ sơng, hồ, ao, cống rãnh. Lượng vật dụng này sau khi khó hoặc khơng bị phân huỷ sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm trong khu vực. Nó có thể bị cuốn trơi theo nước mưa xuống ao, hồ, sơng, ngịi, kênh rạch, sẽ làm nguồn nước mặt ở đây bị nhiễm bẩn. Lâu dần những thứ rác thải này sẽ làm giảm diện tích ao hồ, giảm khả năng tự làm sạch của nước gây cản trở các dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước. Hậu quả dẫn đến hệ sinh thái nước trong các ao hồ bị huỷ diệt.

Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí: Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều ở nước ta là

điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu cơ trong những thứ rác thải này phân huỷ, thúc đẩy nhanh quá trình lên men, thối rữa và tạo nên mùi khó chịu cho con người. Các chất thải khí phát ra từ các quá trình này thường là H2S, NH3, CH4, SO2, CO2.

Ảnh hưởng đến cảnh quan: Vật dụng sinh hoạt vứt bừa bãi, chất đống lộn xộn, không thu

gom, vận chuyển đến nơi xử lý,…để lại những hình ảnh làm ảnh hưởng rất nhiều đến vẻ đẹp mỹ quan.

Ảnh hưởng đến môi trường đất: Trong thành phần các vật dụng này có chứa nhiều các chất

độc, khi nó được đưa vào mơi trường và khơng được xử lý khoa học thì những chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều lồi sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều lồi động vật khơng xương sống, ếch nhái,…làm cho mơi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng. Đặc biệt hiện nay sử dụng tràn lan các loại

7

túi nilon trong sinh hoạt và đời sống, chúng cần tới 50 – 60 năm mới phân hủy trong đất. Do đó chúng tạo thành các bức tường ngăn cách trong đất hạn chế mạnh quá trình phân hủy, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút.

2.1.3. Phân loại vật dụng khó phân hủy

Loại Nguồn gốc Ví dụ Cách xử lý

Vật dụng khó phân hủy: là các loại chất thải tái chế khó phân hủy nhưng có thể đưa vào tái chế để sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho con người.

-Các loại giấy thải

-Các loại hộp/chai/vỏ lon thực phẩm bỏ đi

-Thùng carton, sách báo cũ.

-Hộp giấy, bì thư, bưu thiếp đã qua sử dụng

- Các loại vỏ lon nước ngọt/lon bia/vỏ hộp trà….

- Các loại ghế nhựa, thau/chậu nhựa, quần áo và vải cũ…

Cần được tách đựng trong túi vải đ lại cho cơ sở tái chế

Vật dụng không thể phân hủy: là các loại chất thải vô cơ không

thể sử dụng được nữa cũng khơng thể tái chế được mà chỉ có thể xử

- Các loại vật liệu xây dựng không thể sử dụng hoặc đã qua sử dụng và được bỏ đi. - Các loại bao bì bọc bên ngồi hộp/chai thực phẩm. - Các loại túi nilon được bỏ

- Gạch/ đá, đồ sành/sứ vỡ hoặc khơng cịn giá trị sử dụng. - Ly/ cốc/ bình thủy tinh vỡ…

Thu gom vào dụn chứa chất thải và đư điểm tập kết để xe c dụng đến vận chuyể đi xử lý tại các khu chất thải tập trung

- Một số loại vật dụng/thiết bị trong đời sống hàng ngày của con người.

- Đồ da, đồ cao su, đồng hồ hỏng, băng đĩa nhạc, radio… không thể sử dụng.

8

2.2. BÌNH NƯỚC CÁ NHÂN

2.2.1. Khái niệm bình nước cá nhân

Bình nước là một vật chứa được sử dụng để chứa nước, chất lỏng hoặc đồ uống khác để tiêu dùng. Bình nước cá nhân có nghĩa là bình nước đó thuộc về cá nhân chúng ta. Thay vì mỗi lần dùng bất kì loại nước nào chúng ta sẽ phải dùng chai nhựa một lần và làm cho sự ô nhiễm rác thải nhựa tăng lên thì chúng ta nên mang theo bình nước cá nhân của mình. Việc sử dụng một bình nước cho phép một cá nhân uống và vận chuyển đồ uống từ nơi này đến nơi khác. Bình nước thường được làm bằng nhựa, thủy tinh hoặc kim loại.

Bình nước có nhiều hình dạng, màu sắc và kích cỡ khác nhau. Trong q khứ, bình nước đơi khi được làm bằng gỗ, vỏ cây, hoặc da động vật như da thuộc, da sống và da cừu. Bình nước có thể được dùng một lần hoặc tái sử dụng. Bình nước tái sử dụng cũng có thể được sử dụng cho các chất lỏng như nước trái cây, trà đá, đồ uống có cồn hoặc nước ngọt. Bình nước có thể tái sử dụng giúp giảm thiểu rác thải nhựa và góp phần bảo vệ mơi trường.

Bình đựng nước cá nhân là vật dụng khá là gần gũi, quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống của con người và được xem là sản phẩm thân thiện, sử dụng để bảo vệ môi trường. Đặc biệt sản phẩm ấy ngày càng đa dạng, phong phú với nhiều mẫu mã, kiểu dáng hay họa tiết bắt mắt nên được rất nhiều người u thích và ưa chuộng. Có thể thấy rằng: cuộc sống ngày càng hiện đại thì càng xuất hiện nhiều những sản phẩm thơng minh mang đến tiện ích, phục vụ đầy đủ cho nhu cầu của con người. Trong đó bình đựng nước cá nhân – có vai trị khá là quan trọng. Khi mà nó khơng chỉ giúp cung cấp đầy đủ chất khoáng cho cơ thể ở mọi lúc mọi nơi, kể cả khi mùa đơng lạnh giá hay trong mùa hè nóng bức. Mà vật dụng nhỏ bé ấy cịn có thể được sử dụng để làm quà tặng cho khách hàng, đối tác trong những dịp lễ, buổi sự kiện trọng đại…hay quảng bá thương hiệu, truyền tải nội dung liên quan đển sản phẩm của cơng ty mình tới người tiêu dùng. Bởi vậy mà hàng ngày, bình đựng nước cá nhân được sử dụng rất rộng rãi trong đời sống. Trẻ em đến trường ln được bố mẹ kèm theo sẵn một bình đựng nước đi học để khát sẽ có ngay nước uống. Hay trong những chuyến hành trình xa thì bình đựng nước du lịch cũng là một vật dụng rất cần thiết để cung cấp thêm năng lượng cho chặng đường dài mà không nên bỏ qua…

2.2.2. Phân loại các dạng bình nước cá nhân

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại bình nước cá nhân, dựa vào các yếu tố chất liệu nhóm tác giả phân loại được các dạng bình nước cá nhân như sau:

Chất liệu Điểm mạnh Điểm yếu Hình ảnh minh hoạ

Nhựa: Bình nước cá nhân bằng nhựa tái sử dụng được rất phù hợp để sử dụng hàng ngày, chẳng hạn như đi làm, đến lớp hoặc chạy việc vặt. Chúng có giá cực kỳ phải chăng và có thể dễ dàng làm sạch - Trọng lượng nhẹ và dễ mang theo. - Đa dạng màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ. - Có hình dạng độc đáo và các tùy chọn mới lạ. - Nước khơng có vị tươi như trong chai thuỷ tinh.

- Nhiều loại không được cách nhiệt để kiểm soát nhiệt

dễ dàng làm sạch. chọn mới lạ. - Có thể dễ dàng cho trẻ em sử dụng. - Dễ dàng làm sạch. - Có thể tuỳ chỉnh với thiết kế, thơng điệp hoặc logo.

độ. - Có thể chứa BPA. - Bình nước có thể bị bốc mùi. - Màu sắc của bình nước có thể bị phai dần dưới ánh mặt trời. - Cần được thay thế định kỳ. - Thiết kế có thể bị bong tróc theo thời gian sử dụng.

Nhôm: Những người đi xe đạp, đi bộ đường dài và những người thích hoạt động ngoài trời khác thường sử dụng chai nước bằng nhôm. Những chai bền này thường có dung tích lớn, có nghĩa là có thể giữ nước trong thời gian dài

- Trọng lượng nhẹ và dễ dàng mang theo. - Đa dạng kích cỡ để chúng ta lựa chọn. - Những mẫu thiết kế với màu sắc của bình thời thượng.

- Khơng q dễ dàng để rửa sạch.

- Đôi khi để lại dư vị đắng của kim loại.

- Nóng lên ở nhiệt độ cao. 10

hơn mà không phải lo lắng về việc nước mất đi nhiệt độ vốn có của nó.

- Giá cả phải chăng.

- Bền bĩ theo thời gian.

- Kéo dài được tuổi thọ của bình nước cá nhân. - Có thể tuỳ chỉnh thiết kế, thông điệp hoặc logo.

- Yêu cầu một lớp lót bằng nhựa có chứa hố chất. - Dễ bị lõm nếu bị rới hoặc va đập. - Thiết kế có thể bị phai xước hoặc phai màu theo thời gian. Thép không gỉ: Những

người thiết lập xu hướng và những người thời trang đều yêu thích chai thép không gỉ. Nước giữ lạnh trong một thời gian dài, cho phép tất cả mọi người từ các chuyên gia bận rộn đến vận động viên chạy marathon có thể thưởng thức đồ uống sảng khối - Được cách nhiệt tốt, giúp giữu nhiệt độ của thức uống lâu hơn. - Nhiều màu sắc và kích thước để lựa chọn.

- Không rửa trơi bất kì hố chất nào. - Chống gỉ và nấm - Có thể khá nặng để mang theo.

- Đôi khi để lại dư vị kim loại. - Thường đắt hơn hơn các bình nước chất liệu khác. - Nóng lên ở nhiệt độ cao. 0 0

suốt cả ngày.

g g mốc.

- Chất liệu bền bĩ theo thời gian. - Kéo dài được tuổi thọ của bình nước cá nhân. - Phong cách và hợp thời trang. - Có thể tuỳ chỉnh với thiết kế, thơng điệp hoặc logo.

ệ ộ - Có thể bị lõm nếu va đập, rơi rớt. - Không quá dễ dang rửa sạch. - Thiết kế có thể bị phai xước hoặc phai màu theo thời gian.

Thuỷ tinh: Thuỷ tinh nặng hơn rất nhiều để mang theo và nhiều điểm hạn chế khi sử dụng. Nó cũng nổi tiếng với việc giữ cho nước có vị mát nhất và trong lành nhất. - Thiết kế khá phong cách, thời thượng. - Nhiều loại kích thước để lựa chọn. - Cách nhiệt tốt. - Bảo quản được nước uống tươi nhất.

- Dễ dàng làm sạch bình nước. - Khơng rửa trơi bất kì hố chất nào.

- Có thể tuỳ chỉnh với thiết kế, thông điệp hoặc logo.

- Rất dễ vỡ. - Không nhiều tuỳ chọn màu sắc như các chất liệu khác. - Đắt hơn các loại bình nước khác. - Khá nặng để mang theo. - Khơng an tồn khi cho trẻ em sử dụng. - Nóng lên ở nhiệt độ ấm. - Thiết kế có thể bị xước hoặc phai màu theo thời gian.

2.3. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM2.3.1. Thực trạng 2.3.1. Thực trạng

Theo thống kê của Tổng cục môi trường Việt Nam, ô nhiễm mơi trường ở nước ta bao gồm ba loại chính là ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước và ơ nhiễm đất. Trong đó, ơ nhiễm khơng khí là cực kỳ nghiêm trọng tại các khu đô thị lớn, các khu đơ thị và các làng nghề. Tình trạng này đang ở mức báo động – khi mức ô nhiễm vượt lên nhiều lần so với tiêu chuẩn được cho phép.

Theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2021, hàng năm Việt Nam có hơn 2000 dự án đầu tư thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM). Nếu khơng được đánh giá một cách đầy đủ, tồn diện và thực hiện các biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt hiệu quả thì sẽ là những nguy cơ rất lớn đến mơi trường.

12

12

Trên cả nước có 283 khu cơng nghiệp với hơn 550.000m nước thải/ngày đêm; 615 cụm3 cơng nghiệp trong đó chỉ có khoảng hơn 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung; các cụm

công nghệ sản xuất lạc hậu; hơn 13.500 cơ sở y tế hàng ngày phát sinh hơn 47 tấn chất thải nguy hại.

Có 787 đô thị với 3.000.000m nước thải ngày/đêm nhưng hầu hết chưa được xử lý, lưu3 hành gần 43 triệu xe máy và trên 2 triệu ô tô tạo ra nguồn phát thải lớn đến mơi trường khơng khí.

Hàng năm, có 100.000 tấn hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng, trong đó khoảng 80% lượng thuốc bảo vệ thực vật đang được sử dụng không đúng quy định, hiệu suất sử dụng chỉ đạt 25-60% công tác thu gom, lưu giữ và xử lý bao bì chưa được quan tâm, nhiều nơi thải

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2 NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI sử DỤNG BÌNH nước cá NHÂN của SINH VIÊN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 35)