Quan điểm, mục tiêu và lựa chọn phương án phát triển tỉnh:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tâp NHÓM  môn QUY HOCH PHÁT TRIỂN chuyên đề quy hoạch phát triển cấp tỉnh (Trang 27)

PHẦN B : Nội dung

3. Quan điểm, mục tiêu và lựa chọn phương án phát triển tỉnh:

a) Xây dựng quan điểm về phát triển tỉnh, tổ chức, sắp xếp không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh trong thời kỳ quy hoạch;

b) Xây dựng các kịch bản phát triển và lựa chọn phương án phát triển tỉnh;

c) Mục tiêu tổng quát phát triển tỉnh trong thời kỳ quy hoạch 10 năm, tầm nhìn từ 20 đến 30 năm;

d) Mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường gắn với tổ chức, sắp xếp không gian phát triển của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch;

đ) Xác định các nhiệm vụ trọng tâm cần giải quyết và các khâu đột phá của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch.

đến năm 2050

Mục tiêu:

(1). Xây dựng tư tưởng chủ đạo; xác định quan điểm về phát triển tỉnh trong thời kỳ quy hoạch.

(2). Xây dựng quan điểm về tổ chức, sắp xếp không gian phát triển các hoạt

động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài

nguyên và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh trong thời kỳ quy hoạch.

Yêu cầu:

(1). Xác định chủ đề phát triển của tỉnh trong thời kỳ 2021-2030 phải thể hiện

được ý tưởng chủ đạo cho phát triển tỉnh phù hợp với lợi thế so sánh, đặc thù và phát

huy tiềm năng, nội lực của tỉnh.

(2). Nội dung quan điểm phát triển của tỉnh phải toàn diện trên 3 trụ cột phát

triển bền vững: kinh tế - xã hội - môi trường và bao trùm lên các lĩnh vực quốc

phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, kết cấu hạ tầng.

(3). Tổ chức tham vấn lấy ý kiến và tổng hợp kết quả tham vấn. 2. Xây dựng kịch bản phát triển và lựa chọn phương án phát triển tỉnh

Mục tiêu:

(1). Xác định các kịch bản phát triển, tìm ra kịch bản cơ sở triển khai các phương án phát triển.

(2). Đề xuất lựa chọn 1 phương án phát triển (dân số, thu nhập bình quân đầu người) hợp lý và đảm bảo tính khả thi để làm cơ sở triển khai thực hiện.

(1). Xây dựng các kịch bản phải dựa trên những thông tin đầu vào đáng tin

cậy, dựa trên các yêu cầu phát triển của tỉnh. Phân tích và đánh giá đầy đủ các yếu

tố tác động từ bối cảnh bên ngồi có ảnh hưởng đến phát triển như: các xu thế toàn cầu, chiến lược phát triển của quốc gia, của vùng tác động trực tiếp đến tỉnh, các mối quan tâm chung của vùng KTTĐ phía Nam.

(2). Tham vấn kịch bản và quyết định kịch bản cơ sở để triển khai các phương

án quy hoạch.

(3). Đề xuất tối thiểu 3 phương án phát triển khác nhau; có tính tốn, phân tích

các phương án đó theo từng giai đoạn 5 năm: 2021-2025, 2026-2030 và dự báo đến năm 2030.

(4). Lựa chọn phương án phát triển. Bảo đảm có cơ sở khoa học như phải dựa

trên phương pháp chuyên gia và/hoặc các phương pháp mơ hình hóa tốn học… để

thuyết phục việc lựa chọn 1 phương án phát triển phù hợp, có tính khả thi. Phương

án được lựa chọn làm cơ sở lập các phương án về: (i) chuyển đổi cơ cấu kinh tế; (ii) tổ chức không gian hoặc sử dụng đất; (iii) liên kết phát triển đô thị - nông thôn; (iv)

phát triển giao thông vận tải; (v) phát triển hạ tầng kỹ thuật; (vi) quản lý môi trường; (vii) phát triển văn hóa, xã hội và (viii) quản lý quy hoạch.

3. Xác định mục tiêu tổng quát phát triển tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm

nhìn đến năm 2050 Mục tiêu:

(1). Xây dựng tầm nhìn, những mong muốn trong tương lai cho tỉnh. Phác

thảo khái quát bức tranh kinh tế, xã hội, môi trường của tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn

(2). Xác định mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh,

phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường gắn với tổ chức,

sắp xếp không gian phát triển của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch.

(3). Định vị vị thế phát triển kinh tế - xã hội; vai trò của tỉnh trong tương quan so sánh với các tỉnh trong vùng, của cả nước vào các năm 2025, 2030 và tầm nhìn

đến năm 2050 ở 3 trụ cột của phát triển bền vững:

- Trình độ phát triển kinh tế: GRDP/người, các chỉ tiêu phản ánh về chất lượng

tăng trưởng kinh tế, năng suất, cạnh tranh, hiệu quả phát triển…

- Trình độ phát triển xã hội: các chỉ số phát triển con người, mức sống dân cư, tỷ lệ nghèo, giải quyết việc làm, công bằng xã hội…

- Chất lượng môi trường sinh thái, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo tồn đa dang sinh học…

Yêu cầu:

(1). Tầm nhìn (những mong muốn trong tương lai) bao gồm các yếu tố riêng

biệt về các đặc điểm kinh tế, mơi trường, xã hội và tự nhiên. Tầm nhìn cần được phát

triển dựa trên cơ sở phân tích tình hình phù hợp. Một tầm nhìn đạt được sự đồng thuận của nhiều bên tham gia sẽ gắn kết và thúc đẩy các bên liên quan cùng hướng

đến kết quả chung. Tuy nhiên, các kết quả tương lai chưa thể thấy ngay được. Vì lý

do này, tầm nhìn cần được tăng cường với một bộ rõ ràng gồm các mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể.

Phát biểu về tầm nhìn cần có các đặc điểm sau:

- Có thể đạt được: Tầm nhìn phải thể hiện tham vọng nhưng được xây dựng

- Truyền cảm hứng: Tầm nhìn cần thúc đẩy các cam kết và kích thích tinh thần

lạc quan. Một phát biểu tầm nhìn tốt cần thu hút trí tưởng tượng, cổ vũ tinh thần và

khuyến khích hành động. Tầm nhìn là động lực ngay cả trong lúc khó khăn nhất. - Dễ hiểu: Tầm nhìn cần rõ ràng, sử dụng từ ngữ đơn giản, lôi cuốn và thuyết phục để các cộng đồng dân cư có thể hiểu và nỗ lực đạt được.

- Đặc thù và khác biệt: Tầm nhìn của tỉnh cần được xây dựng dựa trên đặc

điểm riêng có so với các tỉnh khác trong vùng, cả nước.

(2). Tầm nhìn cần được chuyển đổi thành các mục tiêu phát triển. Các mục

tiêu xác định phải được thể hiện bằng các hợp phần phát triển không gian, kinh tế - xã hội.

Các mục tiêu tổng quát phải bao hàm các yếu tố đơn lẻ của phát biểu tầm nhìn

(như kinh tế địa phương, môi trường tự nhiên, năng lực của đội ngũ lãnh đạo, cán

bộ địa phương) và được cụ thể hóa bỡi các mục tiêu chuyên ngành để đạt được các

mong muốn trong tương lai. Các mục tiêu cụ thể và các chỉ tiêu là thước đo hoặc là “cơng cụ” hiện thực hóa các mong muốn trong tương lai, và được phân đoạn theo

mỗi 5 năm để có thể quản lý được trong thời kỳ quy hoạch.

Các mục tiêu cụ thể đảm bảo nguyên tắc SMART, bao gồm: vị trí cụ thể (S);

có thể đo đếm các kết quả (M); có thể đạt được trong điều kiện có các hạn chế nhất

định (A); mang tính thực tế với các cơ hội có được; và đạt kết quả trong thời gian nhất định trong khuôn khổ thời gian thực hiện (T). Các mục tiêu cụ thể này sẽ xây

dựng nên các chỉ tiêu, về cả định tính và định lượng. S.M.A.R.T là tên viết tắt các chữ đầu của 5 yếu tố sau:

M – Measurable : Đo lường được

A – Attainable : Có thể đạt được

R – Relevant : Thực tế

T – Time-Bound : Thời gian hoàn thành

(a). Các mục tiêu kinh tế: Xác định được tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng

GRDP, cơ cấu kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, vốn đầu tư phát triển toàn xã

hội, ngân sách, ngoại thương, năng suất lao động xã hội và một số chỉ tiêu quan trọng

khác có so sánh với bình qn chung của cả nước.

(b). Các mục tiêu xã hội: Về việc làm, giảm nghèo, mức độ phổ cập về học vấn, tỷ lệ tăng dân số, lao động qua đào tạo, mức giảm bệnh tật và tệ nạn xã hội.

(c). Các mục tiêu môi trường: Về độ che phủ rừng, các chỉ số, tiêu chuẩn về

môi trường, bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn chung.

(d). Các mục tiêu quốc phòng, an ninh: Về yêu cầu phát triển kinh tế gắn với

quốc phịng, an ninh, mức độ ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội. 4. Xác định các nhiệm vụ trọng tâm cần giải quyết và các khâu đột phá

của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch Mục tiêu:

Xác định cụ thể các nhiệm vụ trọng tâm cần giải quyết và các khâu đột phá

của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu quy hoạch tỉnh đề ra.

Yêu cầu:

Các nhiệm vụ trọng tâm và các khâu đột phá phải phù hợp với điều kiện đặc

4. Phương hư:ng phát triển các ngành quan trọng trên địa bàn tỉnh:

a) Xác định ngành quan trọng của tỉnh và mục tiêu phát triển;

b) Sắp xếp và tổ chức không gian phát triển ngành quan trọng của tỉnh; c) Đề xuất giải pháp phát triển ngành quan trọng của tỉnh.

Mục tiêu:

(1). Xác định các ngành quan trọng của tỉnh.

(2). Xác định chiến lược và mục tiêu phát triển của từng ngành quan trọng

đó.

Yêu cầu:

1. Luận chứng việc xác định và lựa chọn ngành quan trọng của tỉnh.

Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật khác nhau để xác định ngành quan trọng.

Đó có thể là những ngành có mối nối phía trước, phía sau lớn (theo kỹ thuật phân

tích liên ngành của Leontief – dựa trên bảng cân đối IO), những ngành có số nhân

lớn về sản lượng, việc làm, ngân sách (cũng dựa theo phân tích IO của Leontief), hoặc là dự báo những ngành có xu hướng cầu lớn trong tương lai, phù hợp với bối

cảnh công nghệ mới của thế giới.

2. Sắp xếp và tổ chức không gian phát triển các ngành quan trọng của tỉnh.

3. Đề xuất giải pháp phát triển các ngành quan trọng của tỉnh.

5. Lựa chọn phương án tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội:

a) Bố trí khơng gian các cơng trình, dự án quan trọng, các vùng bảo tồn đã được xác định ở quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng trên địa bàn tỉnh;

b) Xây dựng phương án kết nối hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh với hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia và vùng;

c) Xây dựng phương án tổ chức không gian các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh, xác định khu vực khuyến khích phát triển và khu vực hạn chế phát triển;

d) Đề xuất phương án tổ chức liên kết không gian các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh, cơ chế phối hợp tổ chức phát triển không gian liên huyện;

đ) Lựa chọn phương án sắp xếp không gian phát triển và phân bổ nguồn lực cho các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường ở cấp tỉnh, liên huyện. Mục tiêu:

1. Bố trí khơng gian các cơng trình, dự án quan trọng, các vùng bảo tồn đã

được xác định ở quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch cấp vùng trên địa bàn tỉnh. 2. Xác định phương án kết nối hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh với hệ thống

kết cấu hạ tầng quốc gia và vùng.

3. Xây dựng phương án tổ chức không gian các hoạt động kinh tế - xã hội của

tỉnh, xác định khu vực khuyến khích phát triển và khu vực hạn chế phát triển. 4. Đề xuất phương án tổ chức liên kết không gian các hoạt động kinh tế - xã

hội của tỉnh, cơ chế phối hợp tổ chức phát triển không gian liên huyện.

5. Lựa chọn phương án sắp xếp không gian và phân bổ nguồn lực cho các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường ở cấp tỉnh, liên huyện.

Yêu cầu:

Việc lựa chọn phương án tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân theo các

nguyên tắc chủ yếu sau:

- Tổ chức không gian phải tạo ra một trật tự hợp lý có tính tới khả năng tài

ngun và u cầu thị trường, đảm bảo lợi ích cộng đồng và đạt hiệu quả kinh tế -

- Đảm bảo có sự phát triển hài hòa và tương tác lẫn nhau giữa ngành, lĩnh vực,

tiểu lãnh thổ này với ngành, lĩnh vực, tiểu lãnh thổ khác; chú ý yêu cầu liên kết giữa

tỉnh với các tỉnh trong vùng, các tỉnh lân cận thông qua việc phát hiện, dự báo chính xác các dịng trao đổi vật chất giữa các tỉnh, vùng.

- Đảm bảo có sự phù hợp với trình độ nguồn nhân lực và trình độ khoa học –

cơng nghệ.

- Phải kiến thiết cho được những khu vực trung tâm (những trung tâm đô thị,

thành phố, khu vực ngoại vi) để tạo nét hiện đại - văn minh - thông minh trong tổ

chức không gian kinh tế - xã hội.

6. Quy định tại các điểm d, đ, e, g, h, i và k khoản 2 Điều 27 Luật Quy hoạch.

1. Phương án quy hoạch hệ thống đô thị

Phương án quy hoạch hệ thống đô thị, bao gồm: Phương án phát triển đô thị

cấp quốc gia, cấp vùng đã được xác định trong quy hoạch vùng trên địa bàn; phương án phát triển đô thị tỉnh lỵ và các thành phố, thị xã, thị trấn trên địa bàn.

2. Phương án phát triển các khu chức năng

Phương án phát triển các khu chức năng, bao gồm: phương án phát triển hệ

thống khu kinh tế; khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; khu du lịch; khu nghiên cứu, đào tạo; khu thể dục thể thao; khu bảo tồn, khu vực cần được bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh và đối tượng đã được kiểm kê di tích đã được xác định trong quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng trên địa bàn; phương án phát triển các cụm công nghiệp; phương án tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn, phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung; phương án phân bố hệ thống điểm dân cư; xác định khu quân sự, an ninh; phương án phát triển những khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn, những khu vực có vai trị

động lực.

3. Phương án phát triển mạng lưới giao thông

Phương án phát triển mạng lưới giao thông, bao gồm: Phương án phát triển

mạng lưới đường cao tốc, quốc lộ, đường sắt; các tuyến đường thuỷ nội địa và đường hàng hải; các cảng biển, sân bay quốc tế, quốc gia; mạng lưới đường bộ, đường thuỷ liên tỉnh đã được xác định trong quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng trên địa bàn, mạng lưới đường tỉnh.

4. Phương án phát triển mạng lưới cấp điện

Phương án phát triển mạng lưới cấp điện, bao gồm: Phương án phát triển các cơng trình cấp điện và mạng lưới truyền tải điện đã được xác định trong quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng trên địa bàn; mạng lưới điện truyền tải và lưới điện phân phối.

5. Phương án phát triển mạng lưới viễn thông

Phương án phát triển mạng lưới viễn thông, bao gồm: Phương án phát triển

các tuyến viễn thông quốc tế, quốc gia, liên tỉnh đã được xác định trong quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng trên địa bàn; phương án phát triển hạ tầng kỹ thuật kỹ thuật viễn thông thụ động; cơng trình viễn thơng quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia và cơng trình viễn thơng của tỉnh.

6. Phương án phát triển mạng lưới thuỷ lợi, cấp nước

Phương án phát triển mạng lưới thuỷ lợi, cấp nước, bao gồm: Phương án phát triển mạng lưới thủy lợi, mạng lưới cấp nước quy mô vùng, liên tỉnh đã được xác định trong quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng trên địa bàn; mạng lưới thuỷ lợi, cấp nước liên huyện.

7. Phương án phát triển các khu xử lý chất thải

Phương án phát triển các khu xử lý chất thải, bao gồm: Phương án phát triển

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tâp NHÓM  môn QUY HOCH PHÁT TRIỂN chuyên đề quy hoạch phát triển cấp tỉnh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)