Lựa chọn phương án tổ chức hoạt động kinh tế xã hội:

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tâp NHÓM  môn QUY HOCH PHÁT TRIỂN chuyên đề quy hoạch phát triển cấp tỉnh (Trang 33 - 35)

PHẦN B : Nội dung

5. Lựa chọn phương án tổ chức hoạt động kinh tế xã hội:

a) Bố trí khơng gian các cơng trình, dự án quan trọng, các vùng bảo tồn đã được xác định ở quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng trên địa bàn tỉnh;

b) Xây dựng phương án kết nối hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh với hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia và vùng;

c) Xây dựng phương án tổ chức không gian các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh, xác định khu vực khuyến khích phát triển và khu vực hạn chế phát triển;

d) Đề xuất phương án tổ chức liên kết không gian các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh, cơ chế phối hợp tổ chức phát triển không gian liên huyện;

đ) Lựa chọn phương án sắp xếp không gian phát triển và phân bổ nguồn lực cho các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường ở cấp tỉnh, liên huyện. Mục tiêu:

1. Bố trí khơng gian các cơng trình, dự án quan trọng, các vùng bảo tồn đã

được xác định ở quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch cấp vùng trên địa bàn tỉnh. 2. Xác định phương án kết nối hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh với hệ thống

kết cấu hạ tầng quốc gia và vùng.

3. Xây dựng phương án tổ chức không gian các hoạt động kinh tế - xã hội của

tỉnh, xác định khu vực khuyến khích phát triển và khu vực hạn chế phát triển. 4. Đề xuất phương án tổ chức liên kết không gian các hoạt động kinh tế - xã

hội của tỉnh, cơ chế phối hợp tổ chức phát triển không gian liên huyện.

5. Lựa chọn phương án sắp xếp không gian và phân bổ nguồn lực cho các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường ở cấp tỉnh, liên huyện.

Yêu cầu:

Việc lựa chọn phương án tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân theo các

nguyên tắc chủ yếu sau:

- Tổ chức không gian phải tạo ra một trật tự hợp lý có tính tới khả năng tài

ngun và yêu cầu thị trường, đảm bảo lợi ích cộng đồng và đạt hiệu quả kinh tế -

- Đảm bảo có sự phát triển hài hòa và tương tác lẫn nhau giữa ngành, lĩnh vực,

tiểu lãnh thổ này với ngành, lĩnh vực, tiểu lãnh thổ khác; chú ý yêu cầu liên kết giữa

tỉnh với các tỉnh trong vùng, các tỉnh lân cận thơng qua việc phát hiện, dự báo chính xác các dòng trao đổi vật chất giữa các tỉnh, vùng.

- Đảm bảo có sự phù hợp với trình độ nguồn nhân lực và trình độ khoa học –

cơng nghệ.

- Phải kiến thiết cho được những khu vực trung tâm (những trung tâm đô thị,

thành phố, khu vực ngoại vi) để tạo nét hiện đại - văn minh - thông minh trong tổ

chức không gian kinh tế - xã hội.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tâp NHÓM  môn QUY HOCH PHÁT TRIỂN chuyên đề quy hoạch phát triển cấp tỉnh (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)