.10 Mạng MAN tại Ninh Bỡnh

Một phần của tài liệu tài liệu tham khảo các công nghệ truy cập (Trang 69 - 73)

Facebook: Khoi.utc@gmail.com 54

3.4.5 Những cụng nghệ được sử dụng

Như chỳng ta cú thể thấy trờn mụ hỡnh triển khai những cụng nghệ cú thể được sử dụng dụng đú là :

 Truyền tải Ethernet qua SDH, EOS

 RPR

 EPON với cụng nghệ cụ thể là GE

 MPLS và GMPLS

3.4.5.1 Truyền tải Metro Ethernet qua SONET/SDH

Khỏi niệm truyền dữ liệu qua mạng SONET/SDH là cơ cấu truyền tải lưu lượng cung cấp một số chức năng và cỏc giao diện nhằm mục đớch tăng hiệu quả của việc truyền dữ liệu qua mạng SONET/SDH. Mục tiờu quan trọng nhất mà cỏc hướng cụng nghệ núi trờn cần phải thực hiện được đú là phối hợp hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện chức năng cài đặt chỉ định băng thụng cho cỏc dịch vụ một cỏch hiệu quả mà khụng ảnh hưởng tới lưu lượng đang được truyền qua mạng SONET/SDH hiện tại. Điều này cú nghĩa là mạng sẽ đảm bảo được chức năng hỗ trợ truyền tải lưu lượng dịch vụ của mạng hiện cú và triển khai cỏc loại hỡnh dịch vụ mới. Thờm vào đú EOS cần cung cấp chức năng đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS với mức độ chấp nhận nào đú cho cỏc loại dịch vụ mới, mềm dẻo và linh hoạt trong việc hỗ trợ truyền tải lưu lượng truyền tải bởi cỏc giao thức khỏc nhau qua mạng.

Cơ cấu của truyền dữ liệu qua mạng SONET/SDH bao gồm 3 giao thức chớnh: Thủ tục đúng khung tổng quỏt GFR (Generic Framing Procedure), kỹ thuật liờn kết chuỗi ảo VCAT (Virtual Concatenation) và cơ cấu điều chỉnh dung lượng đường thụng LCAS (Link Capacity Adjustment Scheme). Cả 3 giao thức này đĩ được ITU-T chuẩn hoỏ lần lượt bởi cỏc tiờu chuẩn G7041/Y.1303, G.704, G.7042/Y.1305. Giao thức GFR cung cấp thủ tục đúng gúi khung dữ liệu cho cỏc dạng lưu lượng khỏc nhau (Ethernet, IP/PPP, RPR..) vào cỏc phương tiện truyền dẫn TDM như là SONET/SDH hoặc cỏc hệ thống truyền tải quang OTN (Optical Transport Network). Giao thức VCAT cung cấp cỏc thủ tục cài đặt băng thụng cho kờnh kết nối mềm dẻo hơn so với những thủ tục ỏp dụng trong hệ thống truyền dẫn TDM trước đú. Giao thức LCAS cung cấp thủ tục bỏo hiệu đầu cuối tới đầu cuối để thực hiện chức năng điều chỉnh động dung lượng băng thụng cho cỏc kết nối khi sử dụng VCAT trong kết nối SONET/SDH.

3.4.5.2 RPR

Thỏng 12 năm 2000, IEEE thành lập một nhúm nghiờn cứu về cụng nghệ mạng vũng gúi phục hồi (IEEE 802.17) nhằm đưa ra cỏc tiờu chuẩn cho giao thức RPR. Cụng nghệ RPR được sử dụng để truyền tải cỏc gúi số liệu trờn mạng vũng ở tốc độ hàng Gigabit/s.

Facebook: Khoi.utc@gmail.com 55

Giải phỏp này sử dụng cỏc Router kết nối cỏp quang với cụng nghệ mới RPR hỗ trợ IP hoặc thậm chớ MPLS đỏp ứng tất cả cỏc dịch vụ khỏc nhau. RPR là cụng nghệ chủ đạo cho mạng đụ thị thế hệ mới đang được cỏc hĩng viễn thụng lớn tập trung phỏt triển (50 nhà sản xuất thiết bị và chip - Cisco, Nortel, Siemens, Redstone, …). Cụng nghệ này kết hợp tớnh ưu việt của phương thức bảo vệ đường như ở cụng nghệ SDH cho phộp khả năng hồi phục tuyến cực nhanh ở mức 50 ms. Cựng với khả năng đỏnh địa chỉ kết nối theo địa chỉ (dựng địa chỉ MAC) và phõn loại lưu lượng cho chất lượng dịch vụ như ở cụng nghệ Ethernet ở lớp 1.

RPR đĩ thừa kế hai đặc trưng quan trọng của mạng SONET/SDH.

 Cú thể kết nối theo cấu hỡnh RING.

 Cú thể khụi phục đường truyền nhanh khi đường cỏp quang bị đứt <50ms. Ngồi ra, RPR cũn cú cỏc ưu điểm chớnh:

 Đa dạng phõn lớp dịch vụ (CoS).

 Sự linh hoạt của lớp vật lý: RPR cú thể tương thớch với cỏc tiờu chuẩn lớp vật lý của Ethernet, SONET và DWDM.

 Cho phộp chuyển tải lưu lượng theo phương thức quảng bỏ .

 Cú khả năng mở rộng quy mụ mạng cao.

 Điều chỉnh băng thụng giữa cỏc người sử dụng (Fairness) và điều khiển sự tắc nghẽn lưu lượng trong mạng.

RPR sử dụng vũng song hướng gồm hai sợi quang truyền ngược chiều nhau, cả hai vũng đồng thời được sử dụng để truyền dữ liệu và điều khiển. RPR cho phộp nhà cung ứng giảm chi phớ thiết bị phần cứng cũng như thời gian giỏm sỏt mạng. Trong RPR khụng cú khỏi niệm khe thời gian, tồn bộ băng thụng được ấn định cho lưu lượng. Bằng cỏch tớnh khả năng mạng và dự bỏo yờu cầu lưu lượng, RPR ghộp thống kờ và phõn phối cụng bằng băng thụng cho cỏc node trờn vũng để trỏnh tắc nghẽn cú thể mang lại lợi ớch hơn nhiều so với vũng SDH/SONET dựa trờn ghộp kờnh phõn chia theo thời gian.

RPR là giao thức lớp MAC vận hành ở lớp 2 của mụ hỡnh OSI, nú khụng nhận biết lớp 1 nờn độc lập với truyền dẫn nờn cú thể làm việc với WDM, SDH hay truyền dẫn dựa trờn Ethernet (sử dụng GBIC – Gigabit Interface Converter) ngồi ra, RPR đi từ thiết bị đa lớp đến dịch vụ mạng thụng minh lớp 3 như MPLS, MPLS kết hợp thiết bị rỡa mạng IP lớp 3 với thiết bị lớp 2 như ATM, Frame relay. Sự kết hợp độ tin cậy và khả năng phục hồi của RPR với ưu điểm quản lý lưu lượng và khả năng mở rộng của MPLS VPN và MPLS TE được xem là giải phỏp xõy dựng MAN trờn thế giới hiện nay.

Facebook: Khoi.utc@gmail.com 56

Facebook: Khoi.utc@gmail.com 57

Chương 4: Cỏc mạng truy nhập khụng dõy băng rộng 4.1 Giới thiệu chung 4.1 Giới thiệu chung

Chỳng ta cú thể nhỡn nhận truy nhập vụ tuyến theo quan điểm của IEEE theo hỡnh 4.1 dưới đõy: Bluetooth 802.15 802.11b 802.11g 802.11a HiperLAN2 2.5G/3G GSM/GPRS CDMA/1x/3x 4G Tốc độ số liệu thấp Khoảng cách ngắn Notebook/PC đến th.bị/ Máy in/Bàn phím/Đ.thoại

Tốc độ số liệu cao hơn K/c trung bình dài hơn

Truy nhập đến km cuối cùng, cố định

Tốc độ số liệu thấp hơn Khoảng cách dài hơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các máy cầm tay & th.bị PDA đến Internet < 1 Mbps 22+ Mbps 10 đến 384 KbpsĐến 1Gbps PAN “Mạng vùng cá nhân” LAN “Mạng vùng nội hạt” WAN “Mạng vùng rộng” 802.11 802.16 MMDS LMDS MAN “Mạng vùng trung tâm”

Tốc độ số liệu cao hơn K/c trung bình Máy tính-Máy tính

và tới Internet 2 đến 54+ Mbps

Một phần của tài liệu tài liệu tham khảo các công nghệ truy cập (Trang 69 - 73)