Trong những năm đầu của thập kỷ 1980, hội nghị viễn thụng và bưu điện chõu Âu (CEPT) đưa ra nhúm di động đặc biệt (Group Special Mobile) với mục tiờu là phỏt triển chuẩn Pan-European cho thụng tin tế bào số. Dự ỏn này cú tờn là GSM và hệ thống thực
EDGE/ IS-136HS HSDPA Cdma2000 1x EV 2nd Generation (~ 1998) 2.5th Generation (~2000~) 3rd Generation (2002~) Mobile Multimedia - Integrated Packet Data 4th Generation (~2010~) GSM IS-136/CDPD IS-95A PDC 7-28.8 kbps HSCSD/GPRS IS-136+(PRS) IS-95B 57-115 kbps cdma2000(1x) 0.144 ~2 Mbps ~ 10 Mbps ~ 100 Mbps /1Gbps W-CDMA
Facebook: Khoi.utc@gmail.com 60
hiện cỏc chuẩn tương ứng, hệ thống tồn cầu cho thụng tin di động, cũng được viết tắt là GSM.
Từ đú đến nay, cỏc mạng GSM, kể cả mạng GSM theo khỏi niệm gốc hoặc cỏc phỏt triển của nú, phỏt triển rộng khắp trờn thế giới và được coi là kế hoạch thành cụng. Cỏc hệ thống GSM hoạt động ở dải tần khoảng 900 MHz (GSM-900), 1.8 GHz (gsm- 1800), hoặc 1.9GHz (GSM-1900). GSM-900 là mạng tế bào GSM gốc đỏp ứng cỏc vựng rộng lớn (macro cell) và để hoạt động với cỏc đầu cuối nguồn lớn. GSM sử dụng TDMA với tốc độ dữ liệu thấp cỡ trờn dưới 10kbps.
4.2.1.2 IS-95
Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, QUALCOMM, Inc. của San Diego đưa ra đa truy nhập phõn chia theo mĩ, CDMA. Cỏc thử nghiệm và việc chế tạo mạng thành cụng đĩ đưa TIA và EIA chấp nhận hệ thống QUALCOMM như chuẩn tạm thời của họ, "TIA/EIA/IS-95 - chuẩn tương thớch giữa trạm gốc -trạm di động cho hệ thống di động trải phổ băng rộng hai chế độ".
Cỏc đặc điểm kỹ thuật của TIA/EIA/IS-95 được thiết lập để hệ thống hoạt động ở hai chế độ cơ bản (tương tự và số), cả hai chế độ trong cựng dải tần. Khả năng hoạt động ở hai chế độ thuận tiện cho việc chuyển tiếp từ mụi trường tương tự sang mụi trường số. Mặc dự tương thớch, cỏc hệ thống số và tương tự khỏ khỏc nhau. TIA/EIA/IS-95 hỗ trợ kỹ thuật trải phổ liờn tục trực tiếp với cỏc kờnh kộp băng thụng 1.25 MHz.
Việc hai hệ thống số và tương tự cựng tồn tại tức là cỏc trạm di động hai chế độ cú thể đặt và nhận cỏc cuộc gọi từ bất cứ hệ thống nào và ngược lại, tất cả cỏc hệ thống cú thể đặt và nhận cỏc cuộc gọi từ bất cứ trạm di động nào. Cỏc hoạt động ngược lại như miờu tả trờn yờu cầu một số chỳ ý. Một trạm di động cú thể khởi tạo một cuộc gọi với hệ thống CDMA và trong khi cuộc gọi vẫn đang trong quỏ trỡnh xử lý, nú cú thể chuyển sang hệ thống tương tự, nếu cú yờu cầu.
Một số đổi mới đĩ được đưa vào hệ thống CDMA so với cỏc hệ thống tế bào ban đầu. Chuyển giao mềm chớnh là một điểm mới ngồi ra cũn cú những sự đổi mới khỏc được đưa ra trọng hệ thống CDMA như là việc sử dụng cỏc bộ thu hệ thống định vị tồn cầu (GPS) tại cỏc trạm gốc. Cỏc hệ thống CDMA ban đầu được sử dụng với cỏc đặc tớnh kỹ thuật TIA/EIA/IS-95.
Cỏc đặc tớnh kỹ thuật của version A được phỏt triển lện TIA/EIA/IS-94B, trong đú cỏc đặc tớnh mới cú liờn quan tới truyền dữ liệu tốc độ cao hơn, cỏc thuật toỏn chuyển giao mềm, cỏc kỹ thuật điều khiển năng lượng. Tờn cdmaOne được sử dụng để xỏc định hoạt động với cụng nghệ CDMA với kỹ thuật khỏc.
Facebook: Khoi.utc@gmail.com 61
4.2.1.3 GPRS
Để hỗ trợ một cỏch hiệu quả một vài loại lưu lượng tạo ra bởi nhiều loại ứng dụng, mạng tổng hộp phải cung cấp được cỏc dịch vụ dữ liệu gúi. Với mục tiờu ấy, ba cụng nghệ dữ liệu, được đưa vào cỏc hệ thống vụ tuyến, xuất hiện một xen nhau để sử dụng cho cỏc ứng dụng gúi trong cỏc mạng vụ tuyến: Dịch vụ vụ tuyến gúi chung (GPRS), TIA/EIA/IS-95B, và dữ liệu tốc độ cao (HDR).
Việc đưa ra GPRS trong mạng vụ tuyến di động cho phộp cải thiện khả năng của hệ thống GSM sẵn cú, một số cải thiện chớnh là :
Sử dụng cả hai loại dịch vụ chuyển mạch kờnh và dịch vụ chuyển mạch gúi.
Sử dụng tài nguyờn vụ tuyến tốt hơn.
Tớnh cước dựa trờn dung lượng.
4.2.2 Hệ thống 3G
4.2.2.1 IMT-2000
Khỏi niệm hệ thống di động thế hệ thứ 3 (3G) được đưa ra bởi IMT-2000. Về cốt lừi, một hệ thống 3G phải cung cấp:
Cỏc dịch vụ đa phương tiện, trong cỏc hoạt động chế độ kờnh và gúi.
Cỏc lĩnh vực người sử dụng như tư nhõn, cụng cộng, thương mại, dõn cư, và cỏc lĩnh vực khỏc.
Cỏc mạng dựa trờn mặt đất và vệ tinh.
Thiết bị bỏ tỳi cỏ nhõn, thiết bị trờn xe cộ, và bất cứ đầu cuối đặc biết khỏc.