Lồng ghép và hoà trộn hình ảnh

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo trình photoshop CS (Trang 27 - 52)

- Khi ghép hình để tránh việc các mối ghép lộ ra trên hình ảnh và làm cho hình ảnh kết hợp đ-ợc với hình ảnh ghép chúng ta sẽ sử dụng đến mặt nạ trên lớp (Layer Mask)

- Trên lớp hình ảnh dùng để hoà trộn với lớp ảnh khác ta nhấn vào biểu t-ợng Add Layer Mask.

- Trên hình ảnh sẽ xuất hiện lớp hình ảnh đ-ợc gọi là mặt nạ để che lớp hình ảnh phía d-ới.

- Trên lớp mặt nạ này ta dùng 2 màu đen và trắng để tô vẽ lên mặt nạ, màu đen cho phép che lớp đang làm việc màu trắng cho phép hiển thị.

- Kết hợp với công cụ khác để sử dụng mặt nạ tạo ra sự hoà trộn khi lồng ghép hình ảnh.

CHƯƠNG 7: PHỤC CHẾ HèNH ẢNH 7.1. Quy trình phục chế ảnh

7.1.1. Tạo bản sao của hình ảnh cần phục chế

Mục đích của việc tạo bản sao trong quá trình phục chế hình ảnh là không làm mất đi hình ảnh gốc ban đầu ta có vì hình ảnh này khi Scan ta th-ờng chỉ Scan một hình và rất có thể khi làm ảnh chúng ta làm hỏng và cần hình ảnh khác để làm lại. Cách tạo một bản sao của hình ảnh nh- sau:

- Sau khi mở hình ảnh trong Photoshop  ta nhấn chuột phải tại tiêu đề của hình ảnh  chọn Duplicate.

7.1.2. Xác định mục đích cần tạo nên ảnh mầu hay trắng đen

Cho dù là tạo ảnh mầu hay đen trắng nh-ng tr-ớc hết chúng ta sẽ làm việc trên hình ảnh ở dạng đen trắng, hình ảnh làm ở dạng đen trắng càng mịn thì khi lên thành ảnh màu càng đẹp và ng-ợc lại.

- Nếu làm hình ảnh ở dạng đen trắng ta không nhất thiết phải tách hình ảnh thành nhiều layer (nếu nh- hình ảnh không dùng để ghép lên hình ảnh khác) có thể chỉ cần 1 hoặc 2 layer.

- Vùng chọn là mục đích chính trong một quá trình phục chế, nó xác định cho ta phạm vi làm việc trên mỗi phần của hình ảnh.

7.1.3. Sử dụng các bộ lọc hỗ trợ

Các bộ lọc của Photoshop và các bộ lọc cài thêm đều có tác dụng tốt trong việc xử lý một hình ảnh, trong quá trình làm ảnh phục chế nên sử dụng chúng để hỗ trợ trong công việc.

7.1.4. Lên mầu cho một hình ảnh phục chế từ đen trắng

- Sau khi đã có hình ảnh đ-ợc chỉnh sửa từ đen trắng t-ơng đối mịn ta sẽ chuyển hình ảnh sang hình ảnh mầu (nếu cần).

- Xem hình ảnh đang ở chế độ mầu nào Grayscale hay RGB, nếu là RGB thì thực hiện việc chuyển đổi nh- sau: Vào menu Image  Mode  chọn RGB Color.

- Tạo các vùng chọn chia hình thành nhiều vùng để phục chế.

Trên hình ảnh các vùng có thể chia thành vùng chọn đó là: chân dung, tóc, khuôn mặt, cổ áo, áo... các vùng này sẽ đ-ợc l-u lại để sử dụng nhiều lần.

- Tr-ớc khi lên màu vùng nào ta nên đặt Feather cho vùng đó: vào menu Select  Feather ( giá trị này tuỳ thuộc vùng chọn lớn hay nhỏ).

- Vào menu Image  Adjustment  Variations:

- Bảng Variations chia làm 3 vùng

+ Vùng phía trên xác định giá trị đầu vào của hình ảnh khi nhấn vào ô Original và giá trị đầu và này sẽ thể hiện sang ô Current pick ở cả 3 khung.

+ Vùng phía bên phải xác định mức độ sáng tối của màu sắc trên hình ảnh (nhấn chuột vào ô Lighter làm cho ảnh sáng lên, nhấn chuột vào ô Darker làm cho ảnh tối xuống).

+ Vùng ở giữa xác định màu sẽ thêm vào hình ảnh: ++ Nhấn More Green: thêm mầu xanh lá cây.

++ Nhấn More Yellow: thêm mầu vàng. ++ Nhấn More Red: thêm mầu đỏ.

++ Nhấn More Cyan: thêm mầu xanh ngọc bích. ++ Nhấn More Blue: thêm mầu xanh da trời. ++ Nhấn More Magenta: thêm mầu đỏ sen.

Tất cả các mầu đ-ợc thêm sẽ đ-ợc đ-a và ô Current Pick và đ-ợc thể hiện ra ngoài hình ảnh khi nhấn nút OK trên bảng Variations.

7.2. Nhúm cụng cụ dựng trong phục chế ảnh

7.2.1. Công cụ Clone Stamp (S)

- Dùng công cụ Clone Stamp trong quá trình phục chế hình ảnh nhằm thay thế những vùng hình ảnh bị hỏng, những vùng hình ảnh không cần thiết

Trên thanh tuỳ chọn ta sử dụng các tuỳ chọn nh- sau:

- Nhấn chọn mũi tên đen trong ô Brush để chọn kiểu nét bút và độ mềm của công cụ.

- Chọn độ trong suốt của công cụ trong ô Opacity, độ trong suốt càng cao hình ảnh càng rõ và ng-ợc lại.

- Chọn áp lực của công cụ trong ô Flow, áp lực của công cụ càng lớn mẫu hình lấy để thay thế càng rõ và ng-ợc lại.

- Cách sử dụng công cụ:

+ Sau khi nhấn chọn công cụ trên Toolbox ta đ-a chuột vào vùng hình ảnh cần lấy làm mẫu thay thế cho vùng hình ảnh khác.

+ Nhấn giữ Alt và nhấn chuột tại vị trí cần lấy mẫu hình.

+ Đ-a con trỏ công cụ đến vị trí hình cần thay thế  tại đây nhấn chuột để thay thế.

Chú ý:

- Đối với hình cần thay thế ta nên lấy mẫu hình tại vùng ảnh có chất l-ợng tốt ngay cạnh vùng cần thay thế.

- Đối với hình ảnh trên vùng mặt nên đặt Flow = 20%~40% và phải nhấn

- Align ko đỏnh dấu sẽ đảm bảo khoảng cỏch khi clone giữa vựng lấy mẫu và

vị trớ cần thay thế.

7.2.2. Công cụ Healing Brush (J)

- Dùng công cụ Healing Brush t-ơng tự nh- Clone Stamp, nh-ng điểm mạnh ở công cụ này là sao chép toàn bộ mẫu hình ở vùng cần lấy mẫu, khi đến vùng hình ảnh cần thay thế nó chỉ hoà trộn với vùng ảnh thay thế một số pixel.

7.2.3. Công cụ Patch (J)

- Dùng công cụ Patch để thay thế vùng hình ảnh đ-ợc giới hạn bởi các vùng chọn, vậy công cụ có thể kết hợp với các công cụ tạo vùng chọn khác để chọn vùng hình ảnh cần thay thế.

Trên thanh tuỳ chọn:

- Sử dụng các biểu t-ợng thêm bớt vùng chọn giống với các công cụ tạo vùng chọn.

- Chọn hình ảnh cần sử dụng làm nguồn (Source): vùng chọn đ-ợc tạo bởi công cụ Patch sẽ đ-ợc bổ sung bằng vùng hình ảnh khác khi ta nhấn giữ chuột tại vùng chọn này và di chuyển sang vùng khác.

- Chọn hình ảnh cần sử dụng làm đích (Destination): vùng chọn sẽ thay thế cho vùng hình ảnh khác khi ta nhấn giữ chuột kéo đến vùng hình ảnh khác.

Healing Brush

7.3. Các ph-ơng pháp lên màu 7.3.1. Dùng lệnh Color 7.3.1. Dùng lệnh Color

Balance (Ctrl + B)

- Chọn các màu cần cân bằng khi thay đổi các thông số trong Color Levels, t-ơng ứng với 3 ô trong Color Levels là 3 thanh tr-ợt phía d-ới. - Nhấn chuột kéo thanh tr-ợt từ Cyan ----> Red, nếu kéo sang Cyan giá trị

trong ô đầu tiên của Color Levels xuất hiện các thông số âm, kéo sang Red giá trị đó sẽ chuyển thành d-ơng.

- T-ơng ứng với các màu ta sẽ cân bằng là việc di chuyển thanh tr-ợt.

- Lựa chọn trong khung Tone Balance cho ta hiệu chỉnh 3 vùng: tối (Shadows), trung bình (Midtones), sáng (Highlights).

7.3.2. Dùng lệnh Hue/Saturation (Ctrl + U) (Ctrl + U)

- Với lệnh này sẽ khó hơn trong việc hiệu chỉnh màu sắc bằng việc di chuyển các thanh tr-ợt để phối màu.

7.4. Ứng dụng bộ lộc trong menu Filter vào phục chế ảnh Filter vào phục chế ảnh

7.4.1. Làm tăng/giảm mức sạn trên ảnh (Noise) ảnh (Noise)

- Chọn Add Noise để tăng thêm sạn cho hình ảnh. - Chọn Dust & Scratches để loại bỏ sạn trên ảnh.

7.4.2. Làm cho hình ảnh rõ nét(High Pass)

- Để có hình ảnh rõ nét ta thực hiện các b-ớc sau đây: + B1: nhân đôi lớp hình cần làm rõ nét.

+ B2: vào menu Filter  Other  High Pass.

+ B3: kết hợp với chế độ hoà trộn trên Layer, trong ô Blend Mode chọn Overlay. Kết quả thu đ-ợc là một hình ảnh rõ nét.

7.4.3. Ứng dụng bộ lọc NeatImage

Bộ lọc NeatImage là bộ lọc cài thêm cho Photoshop, sau khi tiến hành cài đặt bộ lọc này sẽ nằm trong menu Filter.

- Chọn hình ảnh cần làm nhẵn.

- Vào menu Filter  NeatImage  Reduce Noise. Nhấn OK khi bộ lọc khởi động.

Xuất hiện màn hình Neat Image Demo\Plug - in nh- sau: Chọn giá trị Radius = 13~15

px. Trên hình ảnh sẽ thấy lớp hình đó bị mờ hơn ban đầu

- Trên màn hình ta nhấn chuột vào thẻ Noise Filter Settings  nhấn chuột lên Preview để quan sát vùng hình mẫu đ-ợc làm mịn nằm trong khung hình vuông. - Để chấp nhận độ mịn của hình ảnh tạo ra ta nhấn chuột lên Apply.

- Hiệu chỉnh thêm độ mịn bằng việc thay đổi thông số Luminace Chanel trong khung Noise Reducetion Amounts.

- Hiệu chỉnh mức sạn nhiễu đ-ợc loại bỏ bằng việc thay đổi thông số Luminace Chanel trong khung Noise Levels.

- Sau khi thay đổi các thông số nhấn lại Preview tr-ớc khi nhấn Apply để áp dụng cho hình ảnh. Hình ảnh sau khi sử dụng Neat Image so với ảnh ban đầu đã trở lên mịn màng hơn.

CHƯƠNG 8: BỘ LỌC TẠO HIỆU ỨNG TRấN PHOTOSHOP CS

8.1. Bộ lọc làm nhoè ảnh

8.1.1. Blur: Làm nhoè ảnh.

8.1.2. Blur more: Tăng thêm độ nhoè so với Blur. 8.1.3. Gausian Blur: 8.1.3. Gausian Blur:

8.1.4. Motion Blur

- Dùng bộ lọc này để làm nhoè ảnh theo ph-ơng pháp điểm ảnh, h-ớng nhoè (Angle), áp lực nhoè (Distance).

8.1.5. GFH

Dùng bộ lọc này để làm nhoè hình ảnh theo ph-ơng xoáy.

Độ lớn của điểm ảnh đ-ợc làm nhoè có thể điều chỉnh trong ô Radius

- Chọn mức xoáy trong ô Amount.

- Chọn ph-ơng thức xoáy Blur Method (Spin: xoáy tròn, Zoom: xoáy theo tâm). - Tại khung Blur Center ta nhấn chuột để chọn vị trí tâm xoáy.

- Chọn chất l-ợng xoáy (Quality): Draft (yếu), Good (trung bình), Best (mạnh).

8.2. Bộ lọc tổng hợp

Lựa chọn vùng hoặc lớp hình ảnh cần tạo hiệu ứng  vào menu Filter  Distort:

- Clear Amount: Làm giảm hoặc tăng áp lực của giá trị Glow Amount.

b) Glass: Hiệu ứng lồng kính. - Distortion: áp lực của hiệu ứng. - Smoothness: Độ mịn của hiệu ứng.

- Texture: Chọn vật liệu của hiệu ứng. - Scaling: Độ phóng to, thu nhỏ.

c) Ocean Ripple: Hiệu ứng không gian n-ớc. - Ripple size: Độ lớn của các gợn sóng

- Ripple Magnitude: áp lực của hiệu ứng.

d) Pinch: Hiệu ứng lồi và lõm cho vùng ảnh - Amount: Chuyển hiệu ứng từ lồi sang lõm.

e) Polar Coordinates: Xoắn tâm.

tác dụng của bộ lọc này là có thể chuyển đổi tọa độ các pixel của ảnh thành các tọa độ cực, đồng thời có thể bóp méo hình ảnh.

- Rectangular to polar: Xoắn từ tâm. - Polar to Rectangular: Xoắn tròn.

f) Ripple: Hiệu ứng gợn sóng. - Amount: áp lực của gợn sóng. - Size: Chọn kích cỡ.

g) Shear: Uấn ảnh tự do

- Wrap Around: Tô kín/ Repeat Edge Pixels :Giữ nguyên khổ ảnh. - Bấm kéo chuột vào đ-ờng trên đồ thị để kéo ảnh.

h) Spherize: Hiệu ứng lồi, lõm của ảnh. - Amount: Chuyển từ lồi sang lõm - Mode: Lựa chọn h-ớng của hiệu ứng.

j) Twirl: Hiệu ứng xoắn ảnh.

- Angle: Thay đổi áp lực xoắn bằng góc xoắn.

j) Wave: Hiệu ứng sóng từ.

- Number of Generators: Số l-ợng cuộn sóng. - Wavelength: Độ dài áp lực sóng.

- Amplitude: Độ trơn của sóng.

- Scale: Tỷ lệ phóng của sóng theo chiều ngang và dọc.

k) ZigZag: Tạo các đ-ờng Zigzag. - Amount: áp lực của đ-ờng Zigzag.

8.3. Hiệu ứng đặc trưng khụng gian

Vào Filter/Render:

- Bộ lọc Clouds: Bộ lọc này xóa bỏ ảnh hiện có và thay vào đó là kết cấu của đám mây theo các màu Background và Foreground.

- Bộ lọc Lens Flare: Tạo hiệu ứng chiếu sáng trong ảnh.  ô Brightness: tạo c-ờng độ tia sáng.

 Khung Lens Type: chọn các dạng hạt bức xạ sáng.

 Di chuyển (+) trong khung Lens Flare để chuyển rời tia sáng. - Bộ lọc Lighting Effects: tạo vùng chiếu rọi trên bề mặt ảnh.

 ô Type: chọn kiểu chiếu sáng.

 ô Light Type: chọn kiểu đèn chiếu sáng.

 Thay đổi độ sáng trên thanh tr-ợt Intensity.

 Thay đổi dáng vẻ của ảnh trong khung Properties. Vào Filter/Stylize:

- Bộ lọc Glowing Edges: Tô màu sáng cho các mép ảnh, tô ảnh đủ tối để mọi chi tiết khác bị mất một cách cố ý.

 Thay đổi độ rộng các mép ảnh trên thanh tr-ợt Edges.

 Thay đổi độ sáng các biên trên thanh tr-ợt Edges Brightness.  Điều chỉnh các chi tiết của biên ảnh trên thanh tr-ợt Smoothness. - Bộ lọc Wind: tạo hiệu ứng làm cho đối t-ợng

giống nh- đang bị gió thổi.

 Khung Method: lựa chọn mức gió.  Khung Direction: lựa chọn h-ớng gió.  From the Right: gió thổi từ phải sang trái.  From the Left: gió thổi từ trái sang phải. - Bộ lọc Extrude: Tạo ra các phông nền giống nh- các viên gạch bông.

 Lựa chọn Pryamids: tạo khuôn theo dạng hình khối Kim tự tháp.  ô Size: đặt kích th-ớc khuôn.

 ô Depth: chiều sâu 3D tạo ra trên khuôn.

 Lựa chọn Random: tạo khuôn theo dạng ngẫu nhiên.  Lựa chọn Level-based: tạo khuôn theo thứ tự.

8.4. Hiệu ứng chuyển ảnh chụp thành tranh

Vào menu Filter  Brush Stroke

Bộ lọc này dùng để chuyển đổi ảnh chụp sang tranh vẽ với các hiệu ứng của các nét bút.

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ MẪU NỀN VÀ BẢNG STYLE TRONG PHOTOSHOP

9.1. Thiết kế mẫu nền

9.1.1. Dùng nhóm công cụ đồ hoạ theo mẫu (Shape)

- Công cụ Rectangle (U): Tạo các nét phác là hình chữ nhật hoặc hình vuông (là hình vuông khi kéo nhấn giữ Shift).

- Công cụ Rounded Rectangle (U): Tạo các nét phác là hình chữ nhật có các góc bo tròn.

- Công cụ Elipse (U): Tạo các nét phác là hình tròn hoặc hình Elip. - Công cụ Polygon (U): Tạo các nét phác là hình đa giác.

- Công cụ Line (U): Tạo các nét phác là đoạn thẳng.

- Công cụ Custom Shape (U): Dùng công cụ này để tạo ra nét phác là các hình mẫu nghệ thuật, hình mẫu đó có thể là hình sao, hình bông tuyết, hình hoa lá, hình động vật...

Tất cả các công cụ trên khi sử dụng đều có phím tắt là U, để chuyển đổi giữa các công cụ khi dùng lệnh tắt ta nhấn Shift + U đến khi có công cụ cần dùng thì dừng lại.

- Khi dùng một trong số các công cụ đó các công cụ còn lại sẽ thể hiện trên thanh thuộc tính trong đó đáng chú ý nhất là công cụ Custom Shape.

- Sau khi nhấn chọn công cụ Shape, để sử dụng hình mẫu từ công cụ này ta nhấn chuột trái vào ô Shape trên thanh thuộc tính và chọn hình mẫu cần dùng  tiếp theo ta nhấn và kéo chuột tạo hình trên ảnh (để có hình cân đối trong khi kéo ta nhấn giữ Shift).

Bảng d-ới đây là các mẫu hình có thể vẽ từ công cụ Custom Shape

- Việc sử dụng các mẫu hình Shape trong bảng trên đều tạo ra các mẫu là đ-ờng Path, khi muốn tô màu hay chuyển sang vùng chọn ta sử dụng các lệnh đã học.

9.1.2. Hiệu ứng biến dạng ảnh

- Lệnh này cho phép sử dụng các công cụ trong bảng thoại Liquify để biến dạng

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo trình photoshop CS (Trang 27 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)