nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển đất nước. Các giá trị văn hóa trở thành nguồn lực nợi sinh quan trọng nhất của sự phát triển. Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu chiến lược của quốc gia, chủ thể của kinh tế lại là con người, trong khi đó, con người lại là sản phẩm của nền văn hóa. Vì vậy, văn hóa là đợng lực để phát triển kinh tế - xã hợi. Đầu tư cho phát triển văn hóa phải tương xứng với vai trị, ý nghĩa đợng lực của văn hóa. Trên cơ sở làm rõ nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn chính sách phát triển văn hóa, về vai trị của văn hóa, chính sách văn hóa tạo đợng lực phát triển kinh tế - xã hội. Để phát huy các giá trị, chuẩn mực trong q trình phát triển của xã hợi, của cợng đồng và của mỗi con người nói riêng, cần có chính sách phát triển văn hóa theo đúng định hướng của Đảng và đảm bảo quy luật phát triển khách quan của văn hóa. Bên cạnh đó, để có chính sách phát triển văn hóa tốt cần có các giải pháp, cơng cụ quản lý của Nhà nước và đặc biệt là môi trường thể chế phù hợp trong từng giai đoạn phát triển, hạn chế tối thiểu các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát
triển của văn hóa. Đồng thời, xem con người là chủ thể, là trung tâm của phát triển, nhằm phát huy sự sáng tạo của mỗi người trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa văn hóa trong q trình hợi nhập quốc tế, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời gian tới.
Chương 2