Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NÔNG Đắk Nông

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách phát triển văn hóa trên địa bàn huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông. (Trang 65 - 79)

văn hóa và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trong thực hiện chính sách phát triển văn hóa

Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương, đường lối, chiến lược về văn hố, Nhà nước thể chế hóa chủ trương, đường lối, chiến lược của Đảng thành luật pháp, chính sách, các

chương trình, kế hoạch phát triển văn hóa và tổ chức thực hiện đảm bảo hiệu lực, hiệu quả. Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước

trên lĩnh vực văn hóa được đổi mới theo hướng khơng ngừng mở rợng dân chủ và công khai; coi trọng và tơn trọng vai trị của các cơ quan nhà nước.

Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, hệ thống chính trị và tồn xã hợi, về vị trí vai trị của phát triển văn hóa. Nâng cao nhận thức về nợi dung đặc trưng và vai trị của văn hóa trong phát triển, về trách nhiệm thực thi các vấn đề văn hóa của cấp ủy, chính quyền, cán bợ, đảng viên. Đặc biệt là cán bợ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị, cán bợ trực tiếp chỉ đạo quản lý lĩnh vực văn hóa. Tổ chức tốt cơng tác xây dựng Đảng và tổ chức cán bộ trong cơ quan đơn vị hoạt đợng văn hóa.

Phát huy vai trị giám sát phản biện xã hợi của các tổ chức chính trị xã hợi, các tổ chức xã hội, Hội đồng dân cư và công dân đối với việc tổ chức và hoạt động văn hóa, của cơ quan nhà nước về văn hóa nhằm mở rợng dân chủ, phát huy vai trị tích cực của các tổ chức, cá nhân trong hoạt đợng văn hóa.

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa. Quy định rõ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước, trong lĩnh vực văn hóa tránh sự chồng chéo, trùng lập về chức năng nhiệm vụ của bộ phận.

Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp của các cơ quan liên quan, trong triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao, trong các mẫu hóa thực hiện tốt các nợi dung về cải cách hành chính, trong hoạt đợng văn hóa đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật.

3.2.2.Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch thực hiện chính sách phát triển văn hóa phải phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương

Xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện chính sách phát triển văn hóa cần xuất phát từ điều kiện, tình hình thực tế, đời sống, văn hóa của nhân dân; cần xác định rõ lợ trình và cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch; xác định vai trị, trách nhiệm và phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan, đơn vị liên quan triển khai thực hiện. Đồng thời xác định rõ công tác phối hợp giữa các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể nhằm phát huy tối đa các nguồn lực hỗ trợ thực hiện.

Mở rộng và tạo điều kiện để tăng cường sự tham gia của người dân từ việc xây dựng kế hoạch thực hiện chính sách phát triển văn hóa nhằm triển khai tạo sự đồng thuận ngay bước đầu.

Khi xây dựng và triển khai kế hoạch cần quan tâm nguồn lực thực hiện, tập trung nguồn nhân lực đủ mạnh để triển khai có hiệu quả, vì hiện nay nhiều chính sách được triển khai, nhưng chưa đạt kết quả như mong muốn như chính sách bảo tồn các loại hình văn hóa phi

vật thể (cồng chiêng, lễ hợi, phát triển du lịch…).

Việc thực hiện chính sách phát triển văn hóa cần phải kết hợp mợt cách chặt chẽ, đồng bộ giữa quy hoạch với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhất là thực hiện chương trình nơng thơn mới, các chương trình về mục tiêu quốc gia, các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng…

Triển khai kế hoạch cần phải chú trọng nâng cao xã hợi hóa, trên cơ sở tăng cường hơn nữa trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền và cợng đồng xã hợi và của nhân dân.

3.2.3.Xây dựng quảng bá những những mơ hình, biểu tượng đẹp về văn hóa các dân tộc

u cầu xây dựng và phát triển văn hóa các dân tợc hụn Tuy Đức địi hỏi những người lãnh đạo cao nhất của huyện Tuy Đức mà trước hết là Ban Thường vụ Huyện ủy, lãnh đạo cao nhất của ngành Văn hóa phải có những nhìn nhận nghiêm túc và có những hành đợng cụ thể về vấn đề này. Bên cạnh việc sưu tầm những biểu tượng, biểu trưng đẹp về văn hóa các dân tợc ở hụn Tuy Đức thì cần coi trọng việc khắc phục những hạn chế của cá nhân, tợc người và hoạt đợng văn hóa nhằm giúp định hướng cho văn hóa các dân tợc trên địa bàn huyện Tuy Đức phát triển lành mạnh. Quảng bá những hình ảnh, truyền thống cách mạng, các danh lam thắng cảnh, các khu di tích lịch sử, phong tục tập quán tốt đẹp của các dân tộc sinh sống trên địa bàn, gương người tốt, việc tốt... nhằm tuyên truyền về truyền thống, những tinh hoa trong văn hóa các dân tợc hụn Tuy Đức, từ đó định hướng về mợt lối sống đẹp, làm cho các dân tộc trên địa bàn thêm tự hào về mảnh đất và con người nơi mình sinh ra, lớn lên, trưởng thành hoặc sinh sống, cơng tác và gắn bó. Nhằm phát triển con ngườitồn diện khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc… đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

3.2.4.Tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về kỹ năng quản lý và chuyên môn nghiệp vụ về thực hiện chính sách văn hóa

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói, cán bợ là dây chuyển của bợ máy nối Đảng, Chính phủ với nhân dân, nối nhân dân với Đảng và Chính phủ. Nhiệm vụ của cán bợ là đem đường lối của Đảng và Nhà nước giải thích cho nhân dân hiểu để thi hành, đồng thời lãnh đạo, tổ chức việc thực hiện tốt. Cán bợ là người “đem tình hình, nguyện vọng của dân chúng” báo cáo với Đảng và Chính phủ để Đảng và Chính phủ đề ra chủ trương, chính sách phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chính đáng của nhân dân. Vì vậy, “cán bợ là cái gốc của mọi công việc” và “huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”[13, tr.14]. Muốn thành cơng trên lĩnh vực văn hóa thì phải đặc biệt quan tâm phát triển giáo dục và đào tạo. Để đáp ứng yêu cầu phát triển hiện nay giáo dục và đào tạo phải đổi mới tồn diện, hợi nhập và tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, những chuẩn giá trị văn hóa đương đại, đồng thời bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tợc, huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục tạo nền tảng quan trọng để phát triển sự nghiệp văn hóa.

Từ những tồn tại, nguyên nhân trong cơng tác cán bợ về thực hiện chính sách phát triển văn hóa trên địa bàn huyện Tuy Đức, từ đó cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, nhất là đợi ngũ cán bợ văn hóa cơ sở.

Thực hiện tốt việc đổi mới cơ chế và nâng cao hiệu quả quản lý, đẩy mạnh xã hợi hóa và đa dạng nguồn lực đối với lĩnh vực văn hóa, hình thành thị trường sản phẩm văn hóa lành mạnh; hồn thành xuất sắc đề án “Xây dựng đội ngũ trí thức ngành Văn hóa, Thể thao và Du

lịch đến năm 2020”.

Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Văn hóa, từng bước cân đối cơ cấu nguồn lực cán bợ cho phù hợp (về tuổi, giới tính, địa bàn cơng tác ở hai tuyến huyện, xã). Xây dựng chiến lược phát triển đợi ngũ văn hóa, coi trọng quy hoạch cán bợ dự nguồn, đào tạo bồi dưỡng, bố trícán bợ làm cơng tác văn hóa theo đúng chun mơn đào tạo; tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực đào tạo văn hóa, nghệ thuật, về chất lượng và quy mơ đào tạo.

Tập trung xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đủ mạnh để chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về hoạt đợng văn hóa có hiệu quả, có cơ chế, chính sách riêng và đồng bợ đối với việc đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, quy hoạch và bổ nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý đối với cán bợ ngành Văn hóa các cấp. Ưu tiên tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, con em đồng bào các dân tợc thiểu số; thực hiện chính sách thu hút và tạo điều kiện thuận lợi đối với nguồn nhân lực có chất lượng đến cơng tác tại huyện Tuy Đức.

Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình đợ chính trị, nghiệp vụ chun mơn, kỹ năng hoạt đợng văn hóa. Mở rợng các hình thức đào tạo, mơ hình và quy mơ đào tạo để sớm có đủ lực lượng làm cơng tác văn hóa; tổ chức đào tạo tại chỗ, liên kết đào tạo, gửi đào tạo tại các trường chuyên nghiệp, hàng năm tổ chức và tham gia các khóa học ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệp vụ trong cán bợ ngành Văn hóa, đặc biệt là cán bợ văn hóa cơ sở.

Có chính sách đãi ngợ và tôn vinh những cán bộ trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật như: Chế đợ tiền lương, phụ cấp, bồi dưỡng lao động nghề nghiệp, nhuận bút; xem xét hỗ trợ đất ở, nhà ở; khen thưởng kịp thời để đợng viên sức sáng tạo và đóng góp tích cực trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật ở địa phương.

Xây dựng và thực hiện chế độ trợ cấp sinh hoạt hàng tháng, hỗ trợ làm nhà ở đối với nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh đặc biệt khó khăn trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể và nghiên cứu.

Cần có những chính sách đặc thù để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng và tuyển chọn cán bợ làm cơng tác văn hóa tại địa phương vì văn hóa là lĩnh vực có tính đặc thù cao. Các chính sách này phải được sự chỉ đạo thống nhất từ cấp huyện tới cấp xã. Cơ chế đặc ở đây phải nhấn mạnh tới hai yếu tố cốt lõi: Yếu tố đầu tiên là

chính sách cán bợ làm cơng tác văn hóa để họ n tâm cơng tác; yếu tố thứ hai là các chính sách ưu đãi trong việc thu hút, tuyển chọn đợi ngũ cán bợ có trình đợ, tâm huyết về làm cơng tác văn hóatại huyện. Thường xuyên nâng cao và hồn thiện năng lực, trình đợ chun mơn cho đợi ngũ cán bợ làm cơng tác văn hóa.

3.2.5.Tăng hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và huy động nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất từ xã hội hóa các nguồn lực cho phát triển văn hóa

Đầu tư phát triển hệ thống thiết chế văn hóa từ hụn đến thơn, bon, chú trọng đầu tư xây dựng trang thiết bị hoạt đợng Nhà văn hóa - khu thể thao, Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thơng hụn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình nơng thơn mới. Từng bước nâng cấp xây dựng hệ thống Nhà Văn hóa – Khu thể thao thơn, bon, Trung tâm văn hóa – Thể thao xã.

Tập trung đầu tư xây dựng mợt số cơng trình văn hóa lớn của hụn, đảm bảo đủ chất lượng tổ chức các sự kiện văn hóa, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân. Ưu tiên đầu tư những lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật then chốt, có vai trị quan trọng trong việc xác định định hướng chính trị, tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ và giá trị xã hội; tăng cường đầu tư nhà nước đi đơi với đẩy mạnh xã hợi hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và phát triển văn hóa. Xã hợi hóa hoạt đợng văn hóa nhằm vào mục tiêu phát huy nguồn trí ṭ và vật chất trong nhân dân, huy đợng tồn xã hợi chăm lo phát triển sự nghiệp văn hóa, tạo điều kiện cho tồn xã hợi, đặc biệt là các đối tượng chính sách, người nghèo, vùng sâu, vừng xa, vùng đồng bào dân tợc, được hưởng thụ văn hóa.

Ngồi các nhiệm vụ trong phát triển văn hóa, cần thực hiện đồng bợ, nguồn lực đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi lại, giao lưu văn hóa.

Đầu tư về hạ tầng, nhằm khai thác các nguồn lực về du lịch trên địa bàn (nhất là hệ thống các thác nước như: Thác Đắk Buk So, thác Đắk Glun…), kêu gọi xã hợi hóa, để các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phát triển loại hình này.

Đầu tư đúng tầm cho hệ thống thư viện huyện, tủ sách pháp luật, thư viện các trường học. Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng thành công thư viện điện tử huyện và 02 xã: Quảng Trực và Quảng Tâm. Đẩy mạnh xã hợi hóa cáchoạt đợng thư viện. Đẩy mạnh phong trào “văn hóa đọc” trong xã hợi nhất là trong giới trẻ, học sinh.

Dành nguồn lực để đầu tư, tôn tạọ các khu di tích đã được cơng nhận.

3.2.6.Thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm vi phạm; sơ kết tổng kết thực hiện chính sách phát triển văn hóa trên địa bàn huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nơng

nguồn gốc đi đến thắng lợi thực sự, cịn phải tổ chức, phải đấu tranh. Khi có chính sách đúng, thì sự thành cơng hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài, thì chính sách ấy đúng mấy cũng vơ ích”. Theo Người: “Có thể nói rằng, chín phần mười khuyết điểm trong cơng việc của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra. Nếu tổ chức kiểm tra được chu đáo, thì cơng việc của chung ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm”.

Trong hoạt đợng văn hóa cần làm tốt cơng tác thanh tra, kiểm tra; tổng kết, đánh giá những kết quả đạt được, rút ra được những tồn tại, hạn chế để đảm bảo hoạt đợng văn hóa đạt hiệu quả trong giai đoạn tiếp theo, tránh chạy theo thành tích trong thực hiện.

Hoạt động đánh giá, kiểm tra không chỉ là hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước mà cần khuyến khích sự tham gia của mọi người dân, tổ chức xã hội. Các địa phương phải xây dựng và thực hiện nghiêm túc cơ chế thông tin công khai, minh bạch. Đây là yêu cầu kiên quyết để đảm bảo sự chủ động tham gia của người dân vào kế hoạch thực hiện.

Thực hiện chế độ báo cáo là mợt trong những điều thiết yếu của q trình quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với đồng bào dân tợc thiểu số, qua đó cơ quan quản lý nhà nước phân tích, đánh giá đưa ra quyết định, chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ.

Ngoài ra, quan tâm thực hiện sơ kết, tổng kết: hàng tháng, hàng quý nên tổ chức họp chuyên đề về giảm nghèo, 6 tháng nên tổ chức Hội nghị sơ kết, hàng năm tổ chức tổng kết đánh giá thực hiện chương trình, nợi dung đánh giá cụ thể nhữngviệc đã làm được, chưa được, đề ra biện pháp cho thời gian tới, tham luận, rút kinh nghiệm cho công tác chỉ đạo tiếp theo.

3.3.Khuyến nghị đối với Trung ương và địa phương

3.3.1.Đối với Trung ương

- Có Đề án, Chiến lược dài hạn định hướng về bảo tồn, phát huy và làm giàu di sản văn hóa các dân tợc ở Tây Ngun nói chung, ở hụn Tuy Đức, tỉnh Đắk Nơng nói riêng, để các tỉnh trong vùng và tỉnh Đắk Nông xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện phù hợp với tình hình thực tiễn của mỗi địa phương.

- Có chính sách hỗ trợ, trợ cấp hàng tháng hoặc hàng quý cho các “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” để đợng viên các nghệ nhân có thêm tinh thần đóng góp trong cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị cồng chiêng trong những năm tới.

3.3.2.Đối với địa phương

- Đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị quyết về bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Nơng, giai đoạn 2021- 2025.

- Xây dựng và ban hành Nghị quyết về cơ chế, chính sách hỗ trợ, đợng viên, khích lệ đối với nghệ nhân để tiếp tục cống hiến, gìn giữ, bảo tồn, phát huy và làm giàu di sản văn hóa dân tợc

và cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh.

- Từng bước ngăn chặn và đẩy lùi sự xuống cấp về đạo đức xã hợi, giảm dần phạm pháp hình sự,

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách phát triển văn hóa trên địa bàn huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông. (Trang 65 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w