Sự truyền nhiệt của các dàn ống sinh hơi đặt trong buồng lửa chủ yếu là do bức xạ của tâm ngọn lửa có nhiệt độ cao, các hạt tro nóng, khí ba ngun tử chống dầy buồng lửa.
Nhiệt lượng sinh ra hữu ích trong buồng lửa là (tính cho 1kg nhiên liệu rắn): Q = Q
lv 100 - q3 - q4 - q6
+ Q – Q ng + rI , kI/kg
bl tr 100 - q4 kkn kk kttn
Trong đó :
Qtrlv = Qtlv – nhiệt trị thấp của nhiên liệu làm việc; Qkkn – nhiệt lượng do khơng khí mang vào buồng lửa Qkkn = (αbl – Δαbl – Δαng)I0kkn + (Δαbl + Δαng)I0kkl, kJ/m3
Với: Δαbl và Δαng là lượng lọt khơng khí vào buồng lửa và hệ thống nghiền than I0
kkn = Ckkn.tkkn.V0 kk
Ckkn là nhiệt dung riêng của khơng khí nóng ở nhiệt độ tkkn = 3500C
Ckkn = 1,2866 + 0,0001201.θ = 1,2866 + 0,0001201.350 = 1,329 kJ/m3tc0C I0kkn = 1,329.350.7,203 = 3350,48 kJ/kg
Qkkn = (1,25 – 0,1 – 0,1).3350,48 + (0,1 + 0,1)278,76 = 3573,76 kJ/kg Qkkng = 0
rIktth là nhiệt lượng của khói tái tuần hồn mang vào buồng lửa, chỉ kể đến khi có trích 1 phần khói ở đường khói đi lò đưa về buồng lửa, kJ/kg, rIktth=0.
Qbl = 28990. + 3573,76 = 30683,76 kJ/kg
Nhiệt độ cháy đoạn nhiệt (nhiệt độ cháy lý thuyết) θa được xác định theo Qbl = Ik từ bảng 2.3 nội suy ta có: θa=1942,50C
Entanpi của khói ở đầu ra buồng lửa.(”bl = 10500C) Theo bảng 2.3 được giá trị như sau: I”bl = 15065,63 kJ/kg
Nhiệt lượng hấp thu riêng trong buồng lửa: Qbx = φ(Qbl – I’’bl)
Với φ là hệ số giữ nhiệt, kể đến phần nhiệt lượng của khói được bề mặt đốt hấp thu:
η + q
bl
φ = 1 - q5 = 1 - = 0,994 lò 5
Qbx = 0,994(30683,76 – 15065,63) = 15524,42 kJ/kg