F =
Trong đó:
Ta và Tbl’’ là nhiệt độ cháy đoạn nhiệt và nhiệt độ khói ở cửa ra buồng lửa, K; abl là độ đen của môi trường buồng lửa;
ψ là hệ số hiệu quả nhiêt của dàn ống sinh hơi;
M là hệ số kể đến vị trí tương đối của tâm ngọn lửa theo chiều cao của buồng lửa, M = 0,56 – 0,5Xbl Xbl h vp hbl = 3,5/33,3 = 0,105 => M = 0,56 – 0,5.0,105 = 0,597 4.3.2. Độ đen ngọn lửa: T’’bl = ” + 273 = 1050 +273 = 1323K
abl – độ đen buồng lửa phụ thuộc vào độ đen ngọn lửa abl a nl
anl + (1 - anl)ψtb
Độ đen của ngọn lửa xác định theo cơng thức sau : =
Trong đó :
p là áp suất của khói trong buồng lửa, p = 0,1MPa k là hệ số làm yếu bức xạ bởi môi trường buồng lửa k=kk.rk+ktr.μtr+kC.x1.x2 (1/m.MPa)
Hệ số làm yếu bức xạ bởi mơi trường khói
k r = ( – 1)(1 – 0,37 T''bl ).r
k k 1000 k
s là chiều dày hiệu quả của lớp bức xạ trong buồng lửa; s = 3,6Vbl/Fv
Trong đó: Vbl là thể tích buồng lửa, m3
Fv là bề mặt các tường buồng lửa, m2
Diện tích các tường được tính từ ½ chiều cao phễu tro lạnh trở lên: Diện tích tường trước:
Ftr = (hltr + hvt).a= (21,2 + 9,6).5,5 = 169,4 [m2] Diện tích tường sau:
Fs = a(hltr + hvt – hr)= 5,5(21,2 + 9,6 - 8) = 125,4 [m2] Diện tích tường bên:
Fb = (hltr + hvt)hm = (21,2 + 9,6).9,6= 295,68 [m2] Diện tích bề mặt các tường buồng lửa:
Fv = Ftr + Fs + 2Fb = 169,4 + 125,4 + 2.295,68 = 886,16 [m2] Vậy thể tích buồng lửa là: Vbl= a.Fb = 5,5.295,68 = 1626,24 m3
s = 3,6. 1626,24 /886,16 = 6,6 m
Hệ số làm yếu bức xạ bởi các hạt tro bay
k µ = 430ρ kµtr
, 1/m.MPa tr tr 3Tbl''2.dtr2
ρk là khối lượng riêng của khói ρk =1,3 kg/m3
dtr là đường kính trung bình của các hạt tro xác định theo bảng 4.9 trang 64 tài liệu 1, dtr = 13µm
µtr là nồng độ khơng thứ ngun của tro trong khói (đã tính ở chương 2)
ktrµtr = = 12,9
Hệ số làm yếu bức xạ bởi các hạt cốc đang cháy
kC là hệ số làm yếu bức xạ của các hạt cốc, thường kC = 1
x1, x2 là hệ số kể đến ảnh hưởng của nồng độ các hạt cốc có trong ngọn lửa x1 =1 (khi đốt nhiên liệu than gầy) theo trang 65 tài liệu 1
x2 =0,1 (khi đốt theo kiểu phun)
Suy ra k = 0,55 + 12,9 +1.1.0,1 = 13,55
độ đen của ngọn lửa anl=1 – e-kps = 1 – e-13,55.0,1.9,2 = 1
Chiều cao của buồng lửa: hbl V bl
fbl = 1273,5/42,86 = 29,7 m