Quá trình thực hiệnchính sách về bảo tồn di sản vănhóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên. (Trang 40 - 51)

2.2.1 Xây dựng, triển khai chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên.

Từ khi phát hiện và nghiên cứu, năm 1985, cho đến nay quần thể di tích khảo cổ Cát Tiên đã được thực hiện hàng loạt những hoạt động bảo tồn.

Quần thể kiến trúc di tích khảo cổ Cát Tiên tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa, lịch sử quốc gia. Việc bảo vệ, bảo tồn cịn tồn tại nhiều khó khăn, phức tạp, nhưng được sự quan tâm các cấp ngành từ trung ương đến địa phương và các bạn bè quốc tế, đặc biệt là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, các cơ quan chuyên môn, cơ quan nghiên cứu, các giáo sư đầu ngành, các nhà nhiên cứu,... và đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao, thiết thực của tỉnh Lâm Đồng, chắc chắn cơng tác này sẽ hồn thiện trong giai đoạn sớm nhất.

Nhà nước đã xây dựng nguồn kinh phí dành cho cơng tác bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên:

- Nguồn vốn trung ương (Vốn của chương trình mục tiêu quốc gia) được dùng vào: Phục dựng các hạng mục về văn hóa, tơn tạo di tích gốc, xử lý và gia cố khu di tích (II, VI), khai quật hồn chỉnh (1, 2, 4, 5), chi phí viết phương án và báo cáo các biện pháp xử lý, khai quật di tích

- Nguồn vốn địa phương (tỉnh Lâm Đồng) dùng vào: Giải phóng mặt bằng, xây dựng Nhà trưng bày - Nhà làm việc, hạ tầng kỹ thuật và các hạng mục, xây dựng kiến trúc mới.

Theo thông tư số 12/2012TT-BXD ngày 28/12/2012 của Bộ xây dựng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nguyên tắc phân loại, phân cấp cơng trình dân dụng cơng nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị: dự án đàu tư “Bảo tồn tơn tạo di tích Cát Tiên” thuộc cấp II là loại cơng trình cơng cộng.

Dự kiến khu vực bảo tồn tôn tạo di tích khảo cổ Cát Tiên có diện tích khu đất là 210.508.70m2.

Kinh phí xây lắp và thiết bị

Đơn vị trính: Đồng (đ) Nội dung hạng mục Chi phí trước thuế

Thuế VAT Chi phí sau thuế Chi phí nhà tạm Thành tiền Chi phí xây dụng mới, biện pháp xử lý, gia cố và khai quật 24.322.055.953 2.432.205.595 26.754.261548 267.542615 27.021.804.163 Viết phương án và báo cáo biện pháp xử lý gia cố và khai quật 4.884.810.000 488.481.000 5.373.291.000 53.732.910 5.427.023.910 Xây dựng nhà trưng bày ban quản lý hạ tầng kỹ thuật 19.437.245.953 19437245595 21.380.970.548 213.809.7015 21.594.780.253 Chi phí thiết bị 2.745.454.545 2745.454.55 3.020.000.000 3.020.000.000

Trạm biến áp 3p 180QV- 20,4KV 9654545545 96.545.455 1.062.000.000 1.062.000.000 Thiết bị nhà trưng bày - bn quản lý (tủ- bàn- ghế- máy tính) 1.200.000.000 120.000.000 1.320.000.000 1.320.000.000 Trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ 500.000.000 50.000.000 550.000.000 550.000.000 Xe công vụ phục vụ cho ….. 80.000.000 8.000.000 88.000.000 88.000.000 Tổng 27.067.510.498 2.706.751.050 29.774.261.548 267.542.615 30.041.804.163

Nguồn: Hồ sơ dự án đầu tư bảo tồn di tích khảo cổ Cát Tiên

Chi phí viết phương án và báo cáo cho biện pháp xử lý khai quật di tích:

+ DT: 2, 6, 1, 2, 4, 5 là: 232.610.000đ Tổng chi phí là: 4.884.810.000đ

Nguồn: Hồ sơ dự án đầu tư bảo tồn di tích khảo cổ Cát Tiên Chi phí san mặt bằng: 132.715.609đ

- Chi phí hệ thống cấp nước: 18.014.998đ

- Chi phí thiết bị hệ thống cấp thốt nước: 77.192.867đ - Chi phí thiết bị hệ thống cấp thốt nước: 643.351.016đ

- Hệ thống điện: Cấp điện tổng thể: 2.723.857.924đ và Điện chiếu sáng: 2.558.803.094đ - Chi phí thơng tin liên lạc: 84.205.825đ

- Chi phí phịng cháy chữa cháy: 432.994.598đ - Chi phí chống sét: 962.964.567đ

- Chi phí giải phóng mặt bằng: 2.808.000.000đ Tổng mức đầu tư cho dự án: 42.510.079.000đ

2.2.2.Phổ biến tuyên truyền chính sách

qua nhiều cơ quan ban ngành từ Bộ Văn hóa Thể Thao và Du lịch, Cục Di sản Văn hóa, Ủy ban nhân tỉnh Lâm Đồng, Sở Văn hóa Thể Thao và Du lịch, Ban quản lý di tích Cát Tiên (nay là Bảo tàng Lâm Đơng) Sở Tài chính Lâm Đồng, Sở Tài ngun và mơi trường, Sở Xây dựng, phịng quản lý di sản, các kênh thơng tin đại chúng.

2.2.3.Phân cơng phối hợp thực hiện chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên.

- Sở Sở Văn hóa Thể Thao và Du lịch Lâm Đồng trực tiếp quản lý điều hành theo các quy định hiện hành.

- Các sở quản lý nhà nước chuyên ngành và các cơ quan có thẩm quyền liên quan thẩm định, quyết định đầu tư dự án và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dự án trên địa bàn.

- Đơn vị tư vấn dự án thực hiện đúng thời gian quy định trong hợp đồng về các công tác tư vấn theo trình tự, quy định về đầu tư và xây dựng

- Địa phương: Ủy ban nhân huyện Cát Tiên, Ủy ban nhân xã Quảng Ngãi; hỗ trợ cho chủ trương, đường lối, chính sách trong các vấn đề có liên quan đến triển khai dự án.

2.2.4.Duy trì chủ trương, đường lối, chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên.

Các chủ trương, đường lối, chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên ln được duy trì triển khai thành những giai đoạn cụ thể để thực hiện:

-Giai đoạn khảo sát đo vẽ hiện trạng và đánh giá hiện trạng -Giai đoạn khảo sát địa hình, địa chất

-Giai đoạn lập thiết kế dự án phê duyệt dự án đầu tư xây dựng. -Giai đoạn thẩm định dự án, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng. -Giai đoạn lập hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi cơng. Tổng dự tốn.

- Giai đoạn thẩm tra hồ sơ thiết kế, chủ đầu tư ra quyết định phê duyệt hồ sơ mời thầu.

- Giai đoạn lập hồ sơ, trình duyêt hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, xét thầu và phê duyệt kết quả đấu thầu.

-Giai đoạn khởi cơng xây dựng, hồn thiện cơng trình đưa vào sử dụng.

2.2.5.Điều chỉnh chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên.

Các chủ trương, đường lối, chính sách bảo tồn tại di tích khảo cổ Cát Tiên ln được điều chỉnh theo các giai đoạn khác nhau để thích ứng linh hoạt với từng thời điểm cụ thể:

- Năm 2013 hồn chỉnh các chủ trương, đường lối, chính sách bảo tồn tại di tích khảo cổ Cát Tiên, các thủ tục pháp lý cho giai đoạn chuẩn bị thực hiện, trình cơ quan chức năng thẩm định thông qua.

-Năm 2014 lập danh sách thiết kế bản vẽ thi cơng, tổng dự tốn.

- Năm 2015 thẩm tra hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng tổng dự tốn chủ đầu tư và quyết định phê duyệt hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng tổng dự tốn.

- Năm 2016 lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu và xét thầu các gói thầu tư vấn xây lắp và thiết bị.

-Năm 2017 khởi động hoạt động.

2.2.6.Tổ chức kiểm tra, đơn đốc chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên.

Thường xuyên nắm bắt, theo dõi quá trình thực hiện chính sách để kịp thời đơn đốc đẩy nhanh tiến độ, kịp thời xử lý, điều chỉnh, khác phục những hạn chế, phát huy huy những mặt tích cực.

2.2.7. Đánh giá tổng kết và rút kinh nghiệm

2.2.7.1.Những kết quả đạt được

Thực hiện công văn số 847/DSVH ngày 14/12/2011 của Cục di sản văn hóa, hạng mục Nhà trưng bày - Ban quản lý khơng bố trí trong khu vực bảo quản 1 của di tích. Vì vậy hạng mục này được bố trí tại vị trí thuộc sân lễ hội thuộc khu vực 2 với mặt bằng hình chữ U gồm 1 tầng và 1 trệt: phần trệt là khu vực trưng bày và phòng chức năng nhà trưng bày như: phòng phục chế, phân loại kiểm tra đánh giá. Tầng trên là các phòng làm việc của đơn vị quản lý di tích, trên cơ sở các giải pháp mặt bằng của cơng trình, giải pháp đúng yêu cầu phải tạo được sự hài hòa, đa dạng phù hợp với cảnh quan và phù hợp với tính chất của một khu bảo tồn và tơn tạo di tích.

Cơng trình gồm 1 trệt, 1 lầu tải trọng nhỏ vì vậy kết cấu móng đơn, khung sàn bê tơng cốt thép, mái khung vì kèo lợp tơn.

Tường rào: Xây dựng 1,5 ha trong giai đoạn 1 dành cho xây dựng hạng mục nhà trưng bày ban quản lý di tích và hàng rào với vật liệu gạch xây và khung thép cao 2,2m tổng chiều dài 470m để bảo vệ công trình các cỏ vật và ngăn các khu vực dân cư xung quanh.

Đường đạo: Đường đạo được bố trí bao quanh cơng trình chính với chiều rộng để tạo thuận tiện cho việc ngắm cơng trình và thuận lợi cho việc quan sát, bảo vệ tòa nhà.

cấp nước, hệ thống giao thông, hệ thống âm thanh, giải pháp thu gom rác, sân bãi, hệ thống phòng cháy chữa cháy (hệ thống báo cháy tự động), hệ thống chống sét

2.2.7.2.Những nguyên nhân đạt được

- Chủ động vận dụng cơ chế, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước trong hoạt động công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

- Tranh thủ và tích cực áp dụng cơ chế, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước để lập kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa tại quần thể di tích khảo cổ Cát Tiên.

- Tranh thủ sự ủng hộ, quan tâm của các cấp, các ngành và nhân dân trong hoạt động công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản tại quần thể di tích khảo cố Cát Tiên.

- Vận dụng có sáng tạo những thơng tư, nghị quyết, quyết định của Ủy ban nhân tỉnh Lậm Đồng trong hoạt động công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản tại quần thể di tích khảo cổ Cát Tiên.

- Nhìn nhận được giá trị văn hóa, khoa học, lịch sử và ý nghĩa của quần thể di tích khảo cổ Cát Tiên mang lại.

- Thấy được tầm quan trọng trong hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa tại quần thể di tích khảo cố Cát Tiên.

- Nhìn nhận giá trị kinh tế mang lại trong hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa tại quần thể di tích khảo cổ Cát Tiên.

2.2.7.3.Những hạn chế, yếu kém

Từ năm 1996, trong tổng thể 10 điểm di tích chỉ có 5 địa điểm di tích được làm mái che được lợp bằng tơn khung sắt, có hệ thống máng dẫn nước thì cịn lại vẫn để ngồi tự nhiên. Sau từng ấy năm sử dụng đến nay đã hết niên hạn sử dụng và hệ thống mái che dưới sự tác động của nắng mưa đã bắt đầu có dấu hiệu xuống cấp như mái tơn mục vì hoen rỉ, các thanh sắt khung đã mục, các cột chống đã cong yếu dẫn đến tình trạng bị tốc mái khi mưa bão và có thể sập bất kỳ lúc nào sẽ có những ảnh hưởng đến các di tích phía bên dưới. Bên cạnh đó có một số hạng mục trong khu di tích đã được phát lộ nhưng chưa có mái che bảo vệ nên tình trạng kỹ thuật của các phế tích xuống cấp nghiêm trọng. Các viên gạch đang bị phong hóa và đang có nguy cơ hồn thổ cao, các cấu trúc xây dựng đang bị biến dạng.

Chiều cao của các hệ thống mái che thấp, thơng gió kém nên khơng khí nóng trong khu vực mái che ảnh hưởng xấu đến các di tích bên dưới. Do đó tính chất tạm khơng có hệ thống hành lang tham quan, hiện nay khách tham quan phải đi trên nền đất của các di tích đều khơng

đáp ứng các tiêu chí về bảo tồn di tích hiện hành.

Trong quần thể di tích chưa có nhà trưng bày và các hiện vật được đưa về bảo quản tại Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng và để tạm trong khu vực di tích chỉ có mái che tạm nên đã khơng phát huy được các giá trị của di tích.

2.2.7.4.Ngun nhân của những hạn chế, yếu kém

- Những cơ chế, chủ trương, chính sách cịn mang tính chung chung trong tồn quốc trong khi mỗi di sản là một loại hình có tính chất đặc thù riêng.

- Những cơ chế, chủ trương, chính sách cịn chậm thay đổi so với sự biến đổi của chung xã hội và hội nhập quốc tế.

- Nhân lực hoạt động trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa tại quần thể di tích khảo cổ Cát Tiên cịn hạn chế về kinh nghiệm, nghiệp vụ chuyên môn, nhận thức, hiểu biết về quy định của pháp luật hiện hành.

- Nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, phân bố theo ngân sách hàng năm trong khi nhu cầu thực về vốn đầu tư rất lớn và nhanh.

Nguyên nhân dẫn tới những tồn tại, hạn chế cịn do vẫn cịn nhiều bất cập trong q trình triển khai cơ chế, chính sách tài chính cho cơng tác bảo tồn di sản văn hố, dẫn đến tình trạng khơng thu hút, tập trung được nguồn lực tài chính đáp ứng cho nhu cầu bảo vệ và phát triển di sản văn hóa.

Mặc dù, Luật di sản văn hóa ra đời đã xác định rất rõ trách nhiệm, cũng như sự quan tâm của Nhà nước đối với việc định hướng đầu tư nguồn lực tài chính cho cơng tác bảo tồn và phát triển văn hóa. Tuy nhiên, các văn bản hướng dẫn chưa được ban hành một cách đầy đủ và đồng bộ. Các cơ chế, chính sách tài chính cho cơng tác bảo tồn DSVH mới dừng lại ở những quy định chung chung hoặc chưa đồng bộ, chưa đầy đủ, chưa có tính tổng thể; chỉ mới được ghi nhận trên một số khía cạnh như chi hỗ trợ cho các nghệ nhân, chi khai quật, chi khảo cổ... Đồng thời, việc bố trí kinh phí cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tại một số đề án, dự án lớn của Chính phủ lồng ghép đan xen lẫn nhau, dẫn đến kinh phí thực tế dành cho di sản văn hóa là khơng lớn, khơng thực hiện được hết các mục tiêu, nhu cầu đặt ra.

Thực tiễn cũng cho thấy, cịn thiếu cơ chế, chính sách tài chính nhằm hỗ trợ lẫn nhau giữa các địa phương cho công tác bảo vệ và phát triển giá trị di sản văn hóa cũng như việc quy định cụ thể về việc trích lại một tỷ lệ nhất định của nguồn thu từ du lịch có sự khai thác liên quan đến di sản văn hóa để tái đầu tư, tu bổ, bảo tồn di sản văn hóa. Nguồn nhân lực quản lý di

sản văn hóa cịn chưa tương xứng với yêu cầu thực tiễn cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Tiểu kết chương 2

Nội dung của chương 2 đã khái quát về quần thể di tích Cát Tiên. Từ quá trình phát hiện và nghiên cứu đã làm nổi bật lên quy mơ, diện mạo và tính chất của khu di tích. Tư liệu đã cho thấy đây là một quần thể di tích rộng lớn với nhiều phân khu khác chức năng khác nhau, trong đó nổi bật lên tính chất là một khu đền thờ mang tính tơn giáo tâm linh của Balamơn giáo. Với những kiến trúc và kỹ thuật xây dựng nổi bật cùng với đó là những di vật hết sức độc đáo,…

Chương 2 cũng khái quát về những điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế- xã hội để làm rõ những tác động ảnh hưởng đến khu di tích và bối cảnh khu di tích. Cho thấy điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến việc bảo tồn di tích, cũng như điều kiện sinh thái tự nhiên cho phép việc đề xuất những chính sách phát huy giá trị văn hóa di tích Cát Tiên theo hướng du lịch sinh thái nhân văn. Trên cơ sở đó tổng hợp những quan điểm về chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về công tác bảo tồn, phát huy, giá trị di sản văn hóa nói chung và những quan điểm về chủ trương

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên. (Trang 40 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w