Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiệnchính sách về bảo tồn di sản vănhóa tại di tích khảo cổ

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên. (Trang 51 - 67)

khảo cổ Cát Tiên

3.3.1.Thực hiện các nghiên cứu về quần thể di tích khảo cổ Cát Tiên

- Khai quật và phục chế kỹ thuật: Quần thể kiến trúc di tích khảo cổ Cát Tiên có diện tích phân bố rộng, đa dạng các hạng mục cơng trình. Ngồi những cơng trình đã khai quật nghiên cứu trong hơn ba thập niên qua, trong lịng đất cịn nhiều di tích quan trọng cần được khai quật, nghiên cứu để có những nhận thức về giá trị và tầm vóc của nó. Trong u cầu trùng tu tơn tạo di tích, nhiều kỹ thuật xây dựng cơng trình trong quần thể di tích này vẫn chưa được làm rõ và điều này sẽ rất khó khăn cho cơng tác trùng tu di tích. Do đó, cơng tác khai quật khảo cổ sẽ giúp tìm hiểu, nghiên cứu và khơi phục lại những kỹ thuật đã được sử dụng để xây dựng các cơng trình ở khu di tích Cát Tiên.

- Cơ quan chun mơn về khảo cổ cũng đề xuất các hạng mục cần thiết trong chương trình bảo tồn quần thể di tích khảo cổ này.

- Các cuộc khai quật dự kiến: Khai quật hồn chỉnh kiến trúc di tích số 1A: Kiến trúc di tích 1A là một kiến trúc di tích lớn có vị trí, vai trị quan trọng trong cả quần thể di tích, cuộc khai quật 1997 làm xuất lộ tồn bộ khu tháp kiến trúc và sau đó là các hạng mục làm mái che bảo quản. Dù hiện tại mái che đã ổn định kiên cố nhưng công tác khai quật nghiên cứu tổng thể di tích này vẫn chưa hồn thành đó là việc làm xuất lộ hệ thống bờ bao, đường lên hướng Đơng và hướng Tây sàn móng cả cụm kiến trúc vì vậy cụm kiến trúc 1A cần được tiếp tục khai quật hoàn chỉnh các hạng mục như:

- + Khai quật xung quanh kiến trúc, phục hồi nguyên trạng các nền cũ.

- + Khai quật, nghiên cứu hiện trạng, quy mô và chức năng của hệ thống đường dẫn từ kiến trúc xuống bờ sông và kết nối với cụm kiến trúc di tích số 2, 3, 4. Tổng diện tích dự kiến khoảng 500m2.

- Khai quật hoàn chỉnh cụm kiến trúc di tích số 2. Hiện trạng cụm kiến trúc di tích số 2 gồm 4 cơng trình kiến trúc đã được khai quật và làm xuất lộ vào các năm 1997,1998 và 2001. Cần được khai quật tổng thể cụm kiến trúc di tích số 2 gồm sàn gạch 2A, 2B (hướng Đơng) và hệ thống kiến trúc ăn theo tường bao. Tổng diện tích dự tính khai quật 850m2.

- Khai quật kiến trúc di tích số 4 và 5: Kiến trúc di tích số 4 là khu vực bị đào trộm làm phá (hoại) vỡ cấu trúc nền cần được khai quật tổng thể.

- + Cần được khai quật và phục dựng lại các mảng kiến trúc.

- + Khai quật và đưa ra những kết luận về diện tích phía trước kiến trúc số 4. Tổng diện tích dự kiến khai quật là 2000m2.

- * Khai quật kiến trúc di tích số 5 và thám sát nghiên cứu vài vị trí tại đây.

- Khai quật tổng thể kiến trúc di tích số 5 để phục vụ cơng tác bảo quản và phát huy giá trị của di tích,

- Khai quật và thám sát nghiên cứu xung quanh kiến trúc di tích số 3. Tổng diện tích dự kiến khai quật là 700m2.

- Trên đây là những hạng mục cần được khai quật, phục hồi hiện trạng nguyên gốc để làm cơ sở cho công tác bảo tồn.

- Định hướng cơng tác nghiên cứu quần thể di tích khảo cổ Cát Tiên. Quần thể kiến trúc di tích khảo cổ Cát Tiên đến nay đã được khai quật nhiều lần với việc xuất lộ nhiều kiến trúc dưới dạng phế tích. Đến nay đã có nhiều kiến trúc được làm mái che bảo quản, vừa phục vụ công chúng tham quan hưởng thụ văn hóa. Bên cạnh đó cũng đã có hai cuộc hội thảo lớn chuyên ngành về di tích khảo cổ Cát Tiên. Một số cơng trình nghiên cứu cũng đã được các tạp chí khoa học trong và ngồi nước xuất bản. Quần thể kiến trúc di tích đã nhận được sự quan tâm các nhà khoa học, các du khách trong và ngoài nước đến tham quan nghiên cứu. Dù vậy những vấn đề khoa học về di tích này đến nay vẫn chưa giải quyết một cách rõ ràng như vấn đề về niên đại của di tích, vấn đề nguồn gốc của di tích thơng qua những kết quả nghiên cứu khoa học khảo cổ, các mối quan hệ của di tích khảo cổ Cát Tiên với các nền văn hóa cổ khác như Nam Bộ,Nam Tây Nguyên. Làm rõ cấu trúc và diện mạo quần thể di tích cũng là cơ sở để xác định giá trị và có các giải pháp phát huy giá trị.

- Từ những vấn đề chưa được giải quyết trên có thể đưa ra một số định hướng cho quần thể kiến trúc di tích.

- + Tiếp tục thám sát, nghiên cứu một cách hồn chỉnh con đường giao thơng cổ nối giữa các khu vực với nhau.

- + Hệ thống mạng lưới kiến trúc di tích tại vùng trung tâm tiếp tục nghiên cứu tổng thể về con đường được xây dựng bằng gạch (hệ thống phân phối nước) chạy trong nội bộ khu vực trung tâm của quần thể di tích.

- + Thám sát diện rộng để xác định một cách đầy đủ vùng lõi và vùng ngoại vi của khu vực có di tích để làm cơ sở cho việc hoạch định các chiến lược bảo tồn.

- + Nghiên cứu một cách tổng thể, toàn diện các kiến trúc di tích, di vật sau đó đối chiếu so sánh với các kiến trúc, di vật có chung nét tương đồng về văn hóa lịch sử trong các văn hóa khác. Từ đó, tìm hiểu mối quan hệ lịch đại và đồng đại với các văn hóa trong vùng và trong khu vực, xác định các mối quan hệ giao lưu văn hóa thương mại để nhận diện được tầm vóc, giá trị nổi bật của quần thể kiến trúc di tích trong bối cảnh chung ở khu vực Đơng Nam Á.

- + Khảo sát các khu vực để phân định các phân khu chức năng trong tiếp cận di tích khảo cổ Cát Tiên dưới góc độ một trung tâm tín ngưỡng tơn giáo cổ để nhận thức diện mạo và trình độ của quần thể di tích này trong bối cảnh đồng đại trong nước và khu vực.

- + Ngoài ra cần phải xác lập các nghiên cứu liên ngành với các ngành khoa học khác như nghiên cứu môi trường, nghiên cứu về địa chất, khoa học vật liệu, dân tộc học, văn hóa,…

- Việc tổ chức các hội thảo cũng cần được tiếp tục triển khai để thu hút đông đảo sự tham gia của các nhà khoa học và quản lý từ nhiều lĩnh vực khác nhau...

3.3.2.Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách về bảo tồn giá trị văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên

- Lập kế hoạch trùng tu, tôn tạo, tu bổ các kiến trúc di tích phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, có căn cứ từ các dữ liệu cụ thể đáp ứng được các yêu cầu chung và riêng cho từng di tích kiến trúc cũng như đưa ra được những giải pháp đảm bảo được yếu tố giữ nguyên gốc về kết cấu mà vẫn kéo dài được độ bền vững tuổi thọ của cả công trình kiến trúc.

- Đánh giá từng mảng kiến trúc cần được tu bổ để đưa ra nhiều giải pháp khác nhau. Xác định từng mảng kiến trúc nào cần tu bổ trước, mảng kiến trúc nào cần tu bổ sau. Áp dụng các giải pháp đặc biệt trong quá trình tu bổ. Trong quá trình tu bổ phải đảm bảo yếu tố kết cấu ngun gốc.

- Trong q trình tu bổ phải có đầy đủ các ban ngành liên quan như cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan quản lý chuyên môn, đơn vị thi cơng (đơn vị thi cơng phải có chứng chỉ ngành nghề nhằm đảm bảo hiểu biết chun mơn, các ngun tắc cơ bản trong q trình trùng tu di tích khảo cổ).

- Trong q trình thi cơng phải có sự bàn bạc thống nhất giữa các bên liên quan để thi công các phần kiến trúc nào trước, phần kiến trúc nào sau theo giải pháp nào? Căn cứ yếu tố nào?

- Trong q trình thi cơng tu bổ phải có thời gian thử nghiệm, lắng nghe các cơ quan chuyên môn, cơ quan liên ngành để góp ý xây dựng hồn thiện ý tưởng tu bổ.

- Trong q trình thi cơng tu bổ cần phân loại các loại gạch, các dạng kiến trúc để có cơ sở sử dụng các loại vật liệu thích hợp.

3.3.2.1.Trùng tu các khối kiến trúc

- Khảo sát, xác định hiện trạng các khối kiến trúc để có phương án trùng tu:

- Khối xây rời rạc, mất liên kết, khối xây bị mất hoàn toàn, khối xây chắc chắn nhưng đã chuyển vị, khối xây có bề mặt gạch bị lõm sâu, mối mục, khối xây có bề mặt

-

- đá bị mềm, bong vảy, nứt, khối xây có bề mặt gạch, đá bị rêu mốc, khối xây có bề mặt gạch bị rêu, mốc, nấm phá hoại.

- Xây dựng các biện pháp thoát nước mưa cho các khối kiến trúc và cả khu di tích.

3.3.2.2.Giải pháp giữ nguyên hiện trạng khối di tích gốc

- Hoạt động gìn giữ hiện trạng di tích đúng nguyên trạng yếu tố nguyên gốc rất quan trọng vì vậy mọi tác nhân gây hại đến di tích đều được xem xét kỹ lưỡng.

- Tác nhân gây hại đến di tích do con người: Trong q trình khai quật con người đã tác động một phần đến các yếu tố kết cấu của kiến trúc (gạch, đá) bởi công việc đào xới cũng như tháo gỡ một số kiến trúc đã rời liên kết một phần cũng làm hư hại đến kết cấu, hình dạng của kiến trúc di tích. Vì vậy cần có biện pháp gìn giữ di tích ngay trong quá trình khai quật nghiên cứu như: chỉ tháo gỡ các viên gạch đã rời khỏi mảng kiến trúc, sau đó sắp xếp các viên gạch này gọn lại, đo vẽ chụp ảnh toàn bộ các phần đã tháo gỡ, ghi chép đầy đủ các thông số cẩn thận sau đó làm thành những báo cáo khoa học kết thúc khai quật cần đưa ra những giải pháp bảo quản ngay như làm mái che nắng mưa có tính đến yếu tố mơi trường khí hậu, mái che phải đảm bảo an tồn và phù hợp khơng gian của di tích, thơng thống đảm bảo nhiệt độ thích hợp.

- Tác nhân gây hại đến di tích do mơi trường: Do di tích tồn tại trong mơi trường khí hậu nhiệt đới với hai mùa khác biệt (mùa nắng - mưa) mùa khơ nắng nóng trung bình 36°C gây ra hiện tượng khơ bong tách các lớp gạch gây khơ mụn gạch và hồn thổ.

- Để hạn chế tối đa nhiệt độ và ánh nắng cần làm mái che cao ráo thoáng mát nhằm hạn chế sức nóng dưới mái che và ngồi trời, duy trì nhiệt độ bình thường khoảng 31°C. Mùa mưa gây úng nước, độ ẩm cao cũng gây hiện tượng gạch bị mủn nát và hồn thổ.

- Tác nhân gây hại đến di tích do cơn trùng: Cơn trùng là tác nhân gây hại đến di tích bao gồm các loại ong, mối… Chúng thường làm tổ sinh sản, cư trú trong các khe hở của kiến trúc kéo theo các loài khác đến kiếm mồi gây hiện tượng hư hại di tích. Vì vậy cần có biện pháp phịng ngừa hiệu quả phù hợp.

- Quần thể kiến trúc di tích chủ yếu xây dựng bằng gạch, đá bên cạnh đó các di vật gắn liền với di tích đa dạng và phong phú về chủng loại cũng như chất liệu nên việc bảo quản phải chú ý đến chất liệu di vật để có thể phân loại bảo quản cũng như trưng bày một cách hợp lý.

3.3.3.Các giải pháp nâng cao hiệu quả phát huy giá trị văn hóa di tích khảo cổ Cát Tiên

- Hoạt động phát huy tác dụng giá trị của di tích thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng như: đài truyền thanh và truyền hình, các báo viết, báo mạng, để khẳng định giá trị khoa học đặc sắc, tiêu biểu về lịch sử, văn hóa.

- Hoạt động phát huy tác dụng giá trị của di tích thơng qua các sách, ấn phẩm. Để xuất bản sách và các ấn phẩm khác cần có sự tiếp cận nghiên cứu di tích một cách có hệ thống, khoa học đem lại nguồn tư liệu có tính giáo dục cao.

- Hoạt động phát huy tác dụng giá trị của di tích thơng qua các biểu tượng, biểu trưng của di tích như: các mẫu tượng thờ (linga-yoni; các tượng thờ như bò thần Nandin, Ganesa, nữ thần Uma, chim thần Garuda…) làm thành các vật lưu niệm để du khách mua về sau chuyến thăm quan. - Hoạt động phát huy tác dụng giá trị của di tích thơng qua sân khấu hóa: Để làm được cơng tác

này phải nghiên cứu một cách khoa học đúng, đủ để lựa chọn những giá trị văn hóa tiêu biểu, có ý nghĩa trong cộng đồng, hiện tại, tương lai vẫn cịn có ý nghĩa như sân khấu hóa các nghi thức tín ngưỡng tơn giáo cầu may mắn, đưa ra các giáo lý tốt đẹp (tốt đời đẹp đạo).

- Hoạt động phát huy tác dụng giá trị của di tích thơng qua các cuộc thi tìm hiểu về di tích. Để giá trị của di tích đi vào lịng cơng chúng thì một kênh phát huy nữa là phát động các cuộc thi tìm hiểu về di tích hướng đến nhiều đối tượng tầng lớp công

- chúng tham gia; sau cuộc thi dù có giải thưởng hay khơng thì một phần nội dung của cuộc thi được quần chúng nhân dân hiểu thêm về di tích.

- Hoạt động phát huy tác dụng giá trị của di tích thơng qua đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học. Hoạt động này phải được diễn ra thường xun và có tính kế thừa vì như vậy mới có được những tư liệu có giá trị để bổ sung nguồn tư liệu trước đó.

- Hoạt động phát huy tác dụng giá trị của di tích thơng qua tơn tạo cảnh quan phù hợp, tương thích với khơng gian của di tích. Việc tơn tạo phải đảm bảo đúng quy định, quy trình pháp luật hiện hành phù hợp và sinh động gây ấn tượng với du khách, tương thích với q trình lịch văn hóa của di tích.

- Hoạt động phát huy tác dụng giá trị của di tích thơng qua những hiệu ứng tích cực mang đậm nét đặc sắc tiêu biểu điển hình như biểu dương, khuyến khích các tổ chức cá nhân có những đóng góp tích cực trong q trình gìn giữ và phát huy tác dụng giá trị của di tích.

-Hoạt động phát huy nhà trưng bày:

- Di tích khảo cổ Cát Tiên có giá trị khoa học vô cùng to lớn về cả lịch sử, văn hóa. Di tích xuất hiện từ giai đoạn sớm và phát triển qua một quá trình lịch sử lâu dài, tuy tồn tại ở giữa hai nền văn hóa lớn là văn hóa Champa và văn hóa Ĩc Eo nhưng lại có bản sắc văn hóa mang tính đặc trưng riêng biệt. Trong vùng đất này có rất nhiều dân tộc thiểu số của Việt Nam

sinh sống như Mạ, Stieng, Châu Ro, Coho… nhưng những ghi chép về khu di tích rất hạn chế. Bởi vậy những nhận định về văn hóa, nghệ thuật cả về tư tưởng văn hóa tín ngưỡng của người cổ xưa phải hết sức thận trọng.

- Trong việc thiết lập nội dung trưng bày làm sao để cho quần chúng có thể thụ cảm một cách khái qt nhất về q trình lịch sử văn hóa của cư dân cổ xưa đã từng sinh sống và theo đạo Balamon này bằng những dẫn khoa học chính xác và xác thực từ tư duy tín ngưỡng tơn giáo cho đến giá trị cốt lõi chính yếu đạo đức cho xã hội kéo dài nhiều thế kỷ. Để quần chúng thấy rằng người cổ xưa đã trải qua một thời kỳ văn minh hưng thịnh thì đề cương trưng bày phải: Nêu được bối cảnh lịch sử xã hội, khơng gianvăn hóa cũng như q trình tồn tại và phát triển của

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo tồn di sản văn hóa tại di tích khảo cổ Cát Tiên. (Trang 51 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w