Bảng qui ước xử lí số liệu

Một phần của tài liệu TOÀN VĂN LUẬN VĂN _ THÁI MINH THANH THẢO _ BẢN NỘP (Trang 55 - 130)

Mức độ Mức điểm

tương ứng Điểm trung bình

Rất quan trọng/ Rất phù hợp/ Rất thường xuyên/ Rất ảnh hưởng/ Rất cần thiết/ Rất khả thi/ Tốt

4 Từ 3,26 đến 4,00

Quan trọng/ Phù hợp/ Thường xuyên/ Ảnh

hưởng/ Cần thiết/ Khả thi/ Khá 3 Từ 2,51 đến 3,25 Ít quan trọng/ Ít phù hợp/ Thỉnh thoảng/ Ít ảnh

hưởng/ Ít cần thiết/ Ít khả thi/ Trung bình 2 Từ 1,76 đến 2,50 Không quan trọng/ Không phù hợp/ Không

thực hiện/ Không ảnh hưởng/ Không cần thiết/ Không khả thi/ Yếu

2.3 Thực trạng hoạt động phát triển thể chất thông qua trò chơi vận động cho trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tư thục Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1 Thực trạng nhận thức về hoạt động phát triển thể chất thơng qua trị chơi vận động cho trẻ 5-6 tuổi

1) Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động phát triển thể chất thơng qua trị chơi vận động cho trẻ 5-6 tuổi

Bảng 2.6. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động phát triển thể chất thơng qua trị chơi vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi

TT Tầm quan trọng Mức độ quan trọng

ĐTB ĐLC TH

1

Nâng cao thể lực, hình thành và rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo, tăng cường sự hoạt động của các cơ quan

3,32 0,530 2

2 Điều chỉnh hành vi của trẻ, quan hệ giữa trẻ với

nhau, phát triển các phẩm chất đạo đức 3,65 0,538 1

3 Hình thành những nhận thức về cái đẹp, khả năng

cảm thụ âm nhạc 2,95 0,705 5 4 Phát triển ngôn ngữ của trẻ 3,30 0,812 3

5 Tạo những điều kiện thuận lợi cho quá trình nhận

thức, tư duy tích cực 3,27 0,693 4

Điểm trung bình chung 3,29

Bảng 2.6 cho thấy, các CBQL - GV nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động PTTC thông qua TCVĐ cho trẻ 5-6 tuổi ở mức “Rất quan trọng” với ĐTB chung là 3,29. Trong đó, vai trị được xếp hạng cao nhất là “Điều chỉnh hành vi của trẻ, quan

hệ giữa trẻ với nhau, phát triển các phẩm chất đạo đức” với ĐTB=3,65; ĐLC=0,538,

TH=1. Thấp nhất ở mức “Quan trọng” là “Hình thành những nhận thức về cái đẹp,

khả năng cảm thụ âm nhạc” với ĐTB=2,95; ĐLC= 0,705; TH=5. Các vai trị cịn lại

“Nâng cao thể lực, hình thành và rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo, tăng cường sự hoạt động của các cơ quan” (ĐTB=3,32; ĐLC=0,530; TH=2); “Phát triển ngôn ngữ của trẻ” (ĐTB=3,30; ĐLC=0,812; TH=3); “Tạo những điều kiện thuận lợi cho quá trình nhận thức, tư duy tích cực” (ĐTB=3,27; ĐLC=0,693; TH=4). Số liệu về độ lệch

chuẩn cho thấy ý kiến đánh giá khá tập trung.

Khi tiến hành phỏng vấn, tác giả ghi nhận được một số ý kiến sau: CBQL1 cho rằng “Hoạt động PTTC thông qua TCVĐ cho trẻ 5-6 tuổi có vai trị nâng cao thể lực,

hình thành và rèn luyện các kĩ năng kĩ xảo, tăng cường sự phối hợp của các giác quan, tăng cường các tố chất vận động như nhanh nhẹn, khéo léo và bền bỉ; kĩ năng phối hợp với bạn trong khi chơi. Trong đó, vai trị đầu tiên là quan trọng nhất”. Bên

cạnh đó, GV4 cũng cho rằng “Chơi là phương tiện mang lại cho trẻ niềm vui, làm

cho tinh thần trẻ được thoải mái, kích thích hứng thú cho trẻ vận động nhiều hơn. Qua đó, cũng giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, phát triển khả năng suy nghĩ và giao tiếp. Trẻ khỏe mạnh sẽ tích cực tham gia các hoạt động tìm hiểu và khám phá mơi trường xung quanh từ đó sẽ phát triển tồn diện về mọi mặt”. Qua kết quả khảo sát và phỏng

vấn cho thấy đa số CBQL – GV có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động PTTC thông qua TCVĐ cho trẻ 5-6 tuổi. Số liệu về độ lệch chuẩn cho thấy ý kiến đánh giá của CBQL – GV khá tập trung. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhỏ CBQL – GV chưa nhận thức đầy đủ, cũng như chưa hiểu rõ vai trò của hoạt động PTTC đối với việc phát triển toàn diện cho trẻ. Một số giáo viên xem hoạt động PTTC chỉ là một trong những hoạt động bổ trợ cho các hoạt động khác trong nhà trường. Chính điều này đã gây nên nhiều khó khăn cho cơng tác quản lí hoạt động PTTC cho trẻ thông qua TCVĐ bởi GV là người trực tiếp giáo dục trẻ. Vì thế cần có một số biện pháp cần thiết và khả thi nhằm mục khắc phục vấn đề này.

2) Nhận thức về mục tiêu của hoạt động phát triển thể chất thơng qua trị chơi vận động cho trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tư thục Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Mục tiêu PTTC thông qua TCVĐ cho trẻ ở trường mầm non có ý nghĩa quan trọng bởi nó chi phối nội dung, hình thức, phương pháp, cách thức kiểm tra đánh giá hoạt động PTTC thông qua TCVĐ cho trẻ. Nếu việc xác định mục tiêu chưa đầy đủ

và chưa đúng sẽ dẫn đến việc tổ chức hoạt động PTTC thông qua TCVĐ đi không đúng hướng và không đạt được yêu cầu đã đề ra. Do vậy tiến hành khảo sát mức độ đánh giá của CBQL-GV đóng vai trị chủ động trong hoạt động PTTC thông qua TCVĐ. Kết quả khảo sát thực trạng về thực hiện mục tiêu PTTC thông qua TCVĐ cho trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tư thục quận Tân Bình TPHCM, được phản ánh ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Nhận thức về mục tiêu phát triển thể chất thơng qua trị chơi vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi

TT Mục tiêu Mức độ phù hợp

ĐTB ĐLC TH

1 Phát triển thể chất, tăng cường sức khỏe 3,61 0,502 1 2 Hình thành thói quen vận động 3,56 0,511 2 3 Định hình về tính cách 3,44 0,616 3

Điểm trung bình chung 3,54

Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy, mục tiêu PTTC thông qua TCVĐ cho trẻ 5-6 tuổi được CBQL-GV đánh giá ở mức “Rất phù hợp” với ĐTB chung là 3,54. Trong đó mục tiêu xếp thứ hạng cao nhất là “Phát triển thể chất, tăng cường sức khỏe” với ĐTB=3,61; ĐLC=0,502; TH=1, tiếp theo là “Hình thành thói quen vận động” với ĐTB=3,56; ĐLC=0,511; TH=2. Và thấp nhất là “Định hình về tính cách” với ĐTB=3,44; ĐLC=0,616; TH=3. Số liệu về độ lệch chuẩn cho thấy ý kiến đánh giá khá tập trung.

Việc xác định đúng mục tiêu sẽ dẫn dắt CBQL-GV trong việc xây dựng kế hoạch giảng dạy cũng như tổ chức hoạt động phù hợp. Qua kết quả khảo sát cho thấy, đa số CBQL-GV ở các trường mầm non tư thục chọn mục tiêu tập trung nhiều ở phần thể chất vận động. Mục tiêu ở phần định hình về tính cách chưa được chú trọng. Đây là tiền đề để xác định đầy đủ và đúng đắn các mục tiêu PTTC thơng qua TCVĐ cho trẻ và tiếp tục có những biện pháp phù hợp để đạt đầy đủ các mục tiêu đã đề ra.

2.3.2 Thực trạng thực hiện nội dung phát triển thể chất thơng qua trị chơi vận động cho trẻ 5-6 tuổi

Bảng 2.8. Mức độ thực hiện nội dung phát triển thể chất thơng qua trị chơi vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi

TT Nội dung Mức độ Hiệu quả

ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH

Phát triển vận động

1 Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp 3,06 0,707 4 3,11 0,518 5

2 Phát triển kĩ năng vận động cơ bản và

phát triển các tố chất trong vận động 3,39 0,608 1 3,33 0,559 2

3 Phát triển các cử động bàn tay, ngón tay

và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ 3,17 0,514 3 3,28 0,555 3

Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe

4 Nhận biết, phân loại các thực phẩm; ích

lợi của việc ăn uống với sức khỏe 2,83 0,938 5 3,17 0,693 4

5

Giữ gìn, phịng tránh và đảm bảo an tồn cho sức khỏe; cách xử lí trong trường hợp khẩn cấp

3,28 0,669 2 3,44 0,599 1

Điểm trung bình chung 3,14 3,26

Qua bảng 2.8 cho thấy, về mức độ thực hiện: Nội dung PTTC thông qua TCVĐ cho trẻ 5-6 tuổi được đánh giá ở mức “Thường xuyên” với ĐTB chung là 3,14. Trong đó, nội dung được xếp hạng cao nhất là “Phát triển kĩ năng vận động cơ bản và phát

triển các tốt chất trong vận động” với ĐTB= 3,39; ĐLC=0,608; TH=1. Thấp nhất là

“Nhận biết, phân loại các thực phẩm; ích lợi của việc ăn uống với sức khỏe” ĐTB=2,83; ĐLC= 0,938; TH=5. Các nội dung còn lại đều được đánh giá từ mức “Thường xuyên” đến “Rất thường xuyên”. Số liệu về độ lệch chuẩn cho thấy ý kiến đánh giá khá tập trung.

Về hiệu quả thực hiện: Hiệu quả chung được đánh giá ở mức “Tốt” với ĐTB chung là 3,26. Tốt nhất là “Giữ gìn, phịng tránh và đảm bảo an tồn cho sức khỏe;

cách xử lí trong trường hợp khẩn cấp” với ĐTB= 3,44; ĐLC=0,599; TH=1. Hai nội

dung được đánh giá “Khá” là “Nhận biết, phân loại các thực phẩm; ích lợi của việc

ăn uống với sức khỏe” với ĐTB=3,17; ĐLC= 0,693; TH=4 và “Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp” ĐTB=3,11; ĐLC= 0,518; TH=5.

Nhìn vào bảng 2.8 cho thấy CBQL-GV thực hiện đầy đủ các nội dung. Mức độ sử dụng cao nhất là “Phát triển kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất

trong vận động” nhưng hiệu quả “Giữ gìn, phịng tránh và đảm bảo an toàn cho sức khỏe; cách xử lí trong trường hợp khẩn cấp” lại cao nhất. Cho thấy có sự chênh lệch

giữa mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện. Tuy nhiên sự chênh lệch này khơng đáng kể. Để tìm hiểu về ngun nhân này, tác giả có tiến hành phỏng vấn, GV1 chia sẻ như sau “Hiện nay, việc tổ chức các TCVĐ hay các hoạt động nhằm PTTC cho trẻ

thì yêu cầu đầu tiên phải tuân thủ là đảm bảo an toàn cho trẻ. GV khi xây dựng các hoạt động phải chú ý đến việc phòng tránh các yếu tố nguy hiểm và tính tốn độ an tồn của hoạt động. Bên cạnh đó, khơng chỉ GV mà trẻ khi tham gia vào các hoạt động, dần dần cũng sẽ được hình thành khả năng xử lí các tình huống nhanh nhạy

hơn”. Bên cạnh đó, có một số GV khơng đề cập hoặc thậm chí quên hẳn nội dung “Nhận biết, phân loại các thực phẩm; ích lợi của việc ăn uống với sức khỏe” cũng nằm trong nội dung PTTC cho trẻ.

Qua kết quả khảo sát cho thấy, tất cả nội dung đều được các CBQL-GV thực hiện. Tuy nhiên đa số các nội dung có mức độ thực hiện cũng như hiệu quả chưa cao. Chính vì vậy, cần có những biện pháp khả thi để cải thiện vấn đề này.

2.3.3 Thực trạng về hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động phát triển thể chất thơng qua trị chơi vận động cho trẻ 5-6 tuổi

1) Thực trạng về hình thức phát triển thể chất thơng qua trị chơi vận động cho trẻ 5-6 tuổi

Nội dung hoạt động PTTC thông qua TCVĐ là nhân tố quyết định đến việc ảnh hưởng và PTTC của trẻ nhưng để nội dung đó được truyền tải đến trẻ hiệu quả và tích cực nhất thì hình thức tổ chức và phương pháp có vai trị hết sức quan trọng. Vì vậy để trẻ có thể tiếp thu kiến thức, hình thành và PTTC hiệu quả cần có những hình thức và phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, phù hợp với hồn cảnh của nhà

trường. Kết quả khảo sát thực hiện việc triển khai hình thức cũng như thời điểm thực hiện hoạt động PTTC thông qua TCVĐ cho trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tư thục quận Tân Bình TPHCM được ghi nhận ở bảng 2.8 và 2.9

Bảng 2.9. Mức độ thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động phát triển thể chất thơng qua trị chơi vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi

TT Hình thức Mức độ Hiệu quả

ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH

1 Phát triển thể chất thơng qua TCVĐ có

luật đơn giản 3,16 0,602 4 3,35 0,602 3

1.1 TCVĐ có chủ đề 3,22 0,672 3 3,24 0,719 4

1.2 TCVĐ khơng có chủ đề (đuổi bắt, thi đua

cá nhân hay tập thể,…) 3,51 0,607 1 3,36 0,645 1 1.3 TCVĐ vui nhộn, giải trí 3,32 0,626 2 3,36 0,615 1

2 Phát triển thể chất thơng qua TCVĐ

mang tính thể thao: bóng đá, bóng rổ,… 2,97 0,799 5 3,11 0,762 5

Điểm trung bình chung 3,23 3,28

Từ số liệu ở bảng 2.9, về mức độ thực hiện: các hình thức PTTC thơng qua TCVĐ cho trẻ 5-6 tuổi được thực hiện ở mức “Thường xuyên” với ĐTB chung là 3,23. Trong đó, hình thức được xếp hạng cao nhất là “TCVĐ khơng có chủ đề (đuổi

bắt, thi đua các nhân hay tập thể…)” với ĐTB= 3,51; ĐLC=0,607; TH=1. Thấp nhất

là “Phát triển thể chất thơng qua TCVĐ mang tính thể thao: bóng đá, bóng rổ….” ĐTB=2,97; ĐLC= 0,799; TH=5. Các hình thức cịn lại đều được đánh giá từ mức “Rất thường xuyên” đến “Quan trọng”. Số liệu về độ lệch chuẩn cho thấy ý kiến đánh giá khá tập trung.

Về hiệu quả thực hiện: Hiệu quả chung được đánh giá ở mức “Tốt” với ĐTB chung là 3,28. Tốt nhất là “TCVĐ khơng có chủ đề (đuổi bắt, thi đua cá nhân hay tập

thể,…)” với ĐTB= 3,36; ĐLC=0,645; TH=1 và “TCVĐ vui nhộn, giải trí” với với

thể thao: bóng đá, bóng rổ,…” được đánh giá là thấp nhất ĐTB=3,11; ĐLC=0,762;

TH=5. Số liệu về độ lệch chuẩn cho thấy ý kiến đánh giá khá tập trung.

Từ kết quả khảo sát trên tác giả cũng đã tiến hành phỏng vấn một số CBQL- GV. Qua phỏng vấn CBQL1 và CBQL 4 đánh giá rất cao hiệu quả mà các ngày hội thể dục, thể thao mang đến cho trẻ. Tuy nhiên họ cũng cho rằng các trường mầm non ít khi tổ chức các ngày hội thể dục thể thao. GV vẫn thỉnh thoảng cho trẻ chơi bóng đá, bóng rổ,…nhưng hình thức này cũng khơng mang lại hiệu quả cao như những hình thức khác do đặc thù của ngành mầm non, trẻ nhỏ, cơng tác đảm bảo an tồn là quan trọng.

Qua đó cho thấy, các hình thức tổ chức hoạt động PTTC thơng qua TCVĐ cho trẻ 5-6 tuổi chưa được GV sử dụng một cách đồng đều, có hình thức khá cao nhưng cũng có hình thức có mức độ cũng như hiệu quả thấp. Chính vì vậy, CBQL cần tổ chức, hướng dẫn GV cách sử dụng các hình thức một cách cân đối, hài hịa hơn.

Bảng 2.10. Thời điểm tổ chức hoạt động phát triển thể chất thơng qua trị chơi vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi

TT Thời điểm Mức độ Hiệu quả

ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH

1 Đón trẻ/ Thể dục sáng 3,39 0,916 2 3,39 0,778 3 2 Hoạt động ngoài trời 3,44 0,616 1 3,50 0,618 1 3 Hoạt động vui chơi trong lớp 3,22 0,647 3 3,44 0,616 2 4 Giờ học thể dục 3,06 0,873 5 3,33 0,840 4 5 Hoạt động chiều 3,11 0,758 4 3,28 0,669 5 Kết quả ở bảng 2.10 cho thấy thời điểm GV “Thường xuyên” tổ chức TCVĐ cho trẻ là trong giờ “Hoạt động ngoài trời” với ĐTB= 3,44; ĐLC=0,616; TH=1 và giờ “Đón trẻ/ Thể dục sáng” với ĐTB= 3,39; ĐLC=0,916; TH=2. Ba thời điểm còn lại ở mức “Thường xuyên”, thấp nhất là “Giờ học thể dục” ĐTB=3,06; ĐLC= 0,873; TH=5. Số liệu về độ lệch chuẩn cho thấy ý kiến đánh giá khá tập trung.

Hiệu quả thực hiện ở các thời điểm được đánh giá “Tốt” với ĐTB chung là 3,38. Các thứ hạng cũng khá tương thích với mức độ thực hiện. Cao nhất là “Hoạt động

ngoài trời” ĐTB=3,50; ĐLC= 0,618; TH=1. Thấp nhất là “Hoạt động chiều”

ĐTB=3,28; ĐLC= 0,669; TH=5. Số liệu về độ lệch chuẩn cho thấy ý kiến đánh giá khá tập trung.

Khi được phỏng vấn thì GV2 nói rằng “Đưa TCVĐ ra tổ chức ngoài trời là

thuận lợi và mang lại hiệu quả cao nhất. Vì sân rộng, thống, khơng khí cũng thoải mái và dễ chịu hơn. Trẻ có khơng gian chơi rộng rãi cũng phấn chấn, hào hứng tham gia vào các hoạt động hơn”; GV4 chia sẻ “Trong tiến trình tổ chức giờ học thể dục

Một phần của tài liệu TOÀN VĂN LUẬN VĂN _ THÁI MINH THANH THẢO _ BẢN NỘP (Trang 55 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)