.Dạy học Stem và vấn đề phát triển NL NCKH cho học sinh

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm sinh học thpt (Trang 26 - 28)

Các chủ đề Stem được thiết kế theo sát chương trình học và kiến thức mang tính phức hợp, liên mơn và gắn với thực tiễn. Chính vì thế, dạy học Stem đã tạo ra cơ hội tốt cho người học chủ động chiếm lĩnh được kiến thức mang tính tích hợp liên môn và phát triển được những năng lực cần thiết ở HS để giúp họ chủ động giải quyết được những vấn đề của thực tiễn và cũng chính vì thế dạy học STEM có nhiều điểm tương đồng với hoạt động NCKH khơng chỉ về mục tiêu mà cả về quy trình tổ chức thực hiện. Cụ thể là:

Quy trình NCKH Quy trình dạy học Stem

Bước 1. Xây dựng ý tưởng nghiên cứu): HS/ nhóm HS tự đề xuất hoặc GV đề xuất ý tưởng nghiên cứu và hình thành tên đề tài nghiên cứu

Bước 1: Xây dựng ý tưởng chủ đề Stem: HS/ nhóm HS tự đề xuất hoặc GV gợi ý HS đề xuất chủ đề Stem Bước 2. Xây dựng kế hoạch thực hiện:

HS/ nhóm HS xác định mục

tiêu, xây dựng đề cương và kế hoạch thực hiện đề tài nghiên cứu

Bước 2. Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề Stem: lập kế hoạch hoạt động để hoàn thành những yêu cầu mà GV hay nhóm học sinh đã đặt ra. Kế hoạch phải chi tiết và cụ thể. Bao gồm cả việc nghiên cứu kiến thức nền của chủ đề và việc lựa chọn giải pháp tối ưu nhất.

Bước 3. Thực hiện kế hoạch nghiên cứu: HS/nhóm HS triển khai thực hiện theo kế hoạch.

Bước 3. Thực hiện kế hoạch của chủ đề Stem: HS tiến hành chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá sản phẩm. Bước 4. Nghiệm thu đánh giá kết quả

nghiên cứu: HS/nhóm HS viết báo cáo tổng kết; báo cáo kết quả và đánh giá kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu.

Bước 4: Kết luận: Trong hoạt động này, học sinh được tổ chức để trình bày sản phẩm học tập đã hồn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm STEM.

Như vậy, quy trình thực hiện một đề tài NCKH có nhiều điểm tương đồng với quy trình thực hiện chủ đề STEM.Nếu như vận dụng tốt dạy học Stem trong dạy học ở trường phổ thơng, thì sẽ phát triển ở HS năng lực NCKH: Hình thành ý tưởng nghiên cứu; Lập kế hoạch nghiên cứu; triển khai kế hoạch nghiên cứu và báo cáo kết quả nghiên cứu. Từ đó tạo cơ hội cho các em trở thành những nhà khoa học nhỏ tuổi ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

I.5. Đánh giá trong quá trình vận dụng dạy học STEM nhằm phát triển nănglực NCKH cho HS. lực NCKH cho HS.

Dạy học thông qua các chủ đề STEM giúp cho HS khơng những có được những kiến thức cần thiết mà cịn góp phần hình thành và rèn luyện những kĩ năng NCKH cần thiết thơng qua q trình HS triển khai các hoạt động để hoàn thành các chủ đề học tập. Do vậy, trong q trình đánh giá, ngồi việc đánh giá sản phẩm của các chủ đề, chúng ta cần phải đánh giá sự hình thành các kĩ năng NCKH cũng như thái độ của HS thông qua vận dụng dạy học Stem.

Theo các tài liệu viết về dạy học Stem của Intel và Hiệp hội Công nghệ trong Giáo dục Quốc tế , để đáp ứng được các vấn đề trong đánh giá dạy học STEM, thì đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết là những hình thức đánh giá rất cần thiết và phù hợp.

Đánh giá quá trình là loại hình đánh giá được tiến hành trong quá trìnhdạy

và học một nội dung nào đó, nhằm thu thập thơng tin phản hồi về kết quả học tập của HS về nội dung đó, làm cơ sở cho việc định hướng hoạt động dạy và học tiếp theo làm cho hoạt động này có hiệu quả hơn.

Đánh giá q trình trong dạy học STEM là đánh giá theo các giai đoạn hoạt động của HS trong các giai đoạn xây dựng và triển khai thực hiện hoàn thành chủ đề học tập. Để đánh giá được hiệu quả thì trong mỗi giai đoạn hoạt động, ngoài đánh giá về thái độ của HS cần đánh giá sản phẩm của HS. Để có được kết quả đánh giá một cách khách quan, toàn diện về mọi mặt thì ngồi đánh giá của GV đối với HS thì GV cần sử dụng thêm hình thức đánh giá chéo lẫn nhau trong nhóm HS và HS tự đánh giá.

Đánh giá tổng kết là loại hình đánh giá được thực hiện vào thời điểm

cuốicùng khi hoàn thành dự án Stem. Trong đánh giá tổng kết, song song với việc đánh giá chất lượng sản phẩm của dự án, GV cần đánh giá thêm các mặt khác. Chẳng hạn như: thái độ hợp tác, sự tích cực làm việc của các thành viên trong nhóm học tập…

Sinh học vi sinh vật

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vsv Sinh trưởng và sinh sản của vsv

Sinh trưởng và sinh sản của quần thể vi sinh vật

các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật Q trình phân giải các chất

Hơ hấp và lên men Mơi trường và các kiểu

dinh dưỡng

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG DẠY HỌC STEM ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY

HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT- SINH HỌC 10.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm sinh học thpt (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w