HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN
Chúng tôi xin cam kết nội dung báo cáo này do chúng tôi học tập, thiết kế và thực nghiệm, thường xuyên điều chỉnh bổ sung, không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Các biện pháp đã triển khai thực nghiệm từ năm học 2019- 2020 đến nay và minh chứng về sự tiến bộ của học sinh là trung thực.
Xác nhận của cơ quan áp dụng SKKN Nam Định, ngày 20 tháng 8 năm 2021
GIÁO VIÊN
Bùi Như Toán Nguyễn Thị Phương
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), “Nghị quyết số 29-NQ/TW vềđổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI”, Báo
điện tử Đảng cộng sản Việt Nam.
2. Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể. 3. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học.
4. Bộ GD- ĐT (2016), Sinh học 10(cơ bản), NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Bộ GD- ĐT(2016), Sinh học 10(nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội. 6. Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về “Đổi
mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng”.
7. Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.
8. Nguyễn Thị Thu Hằng - Phan Thị Thanh Hội (2018), “Đánh giá nănglực vận
dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trong dạy học phần sinh học Vi sinh vật- Sinh học 10”, Tạp chí Giáo dục.
9. Nguyễn Văn Hồng (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Công nghệ.
10. Ngô Văn Hưng (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
trong chương trình GDPT mơn Sinh học 10 cấp THPT, NXB Giáo dục Việt Nam
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường THPT Lý Nhân Tông
Sáng kiến kinh nghiệm:Vận dụng dạy học STEM phát triển năng lực
nghiên cứu khoa học cho học sinh THPT trong phân Sinh học vi sinh vật- Sinh học 10. Tác giả Nguyễn Thị Phương– Giáo viên Sinh học; Bùi Như
Tốn- Phó hiệu trưởng, Giáo viên Hóa học, đã được áp dụng tại Nhà trường
trong các năm học 2019-2020, 2020-2021 - Giảng dạy môn Sinh học khối 10. - Giáo dục định hướng STEM.
- Hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học
SKKN đã thể hiện tính mới: Thiết kế các chủ đề STEM dưới dạng các đề tài khoa học từ đó định hướng phát triển các năng lực của học sinh đặc biệt là năng lực nghiên cứu khoa học. Đồng thời phạm vi áp dụng trong giáo dục từ HS đại trà đến nhóm HS giỏi, HS nghiên cứu KHKT đều đem lại hiệu quả cao. Gặt hái nhiều thành tích trên các sân chơi khoa học, khẳng định thương hiệu và vị thế của học sinh nhà trường.
Sáng kiến được Hội đồng chuyên môn của Nhà trường đánh giá xếp loại xuất sắc.
Nam Định, ngày 20 tháng 8 năm 2021
Hiệu trưởng
PHỤ LỤC 1: CÁC MẪU CỦA ĐỀ TÀI KHOA HỌC. Mẫu Đề cương đề tài nghiên cứu.
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài; Giả thuyết nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu
Những đóng góp (dự kiến) của đề tài Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Cấu trúc dự kiến của đề tài Kế hoạch thực hiện
Kinh phí dự trù và yêu cầu hợp tác (Nếu có)
Mẫu báo cáo đề tài nghiên cứu.
1. Trang bìa: Trình bày theo thứ tự từ trên xuống: 1.1. Tên đơn vị chủ trì thực hiện nhiệm vụ
1.2. Tên nhiệm vụ KHCN
1.3. Tên người chủ trì thực hiện, các thành viên tham gia 1.4. Địa danh và tháng, năm kết thúc nhiệm vụ.
II.Nội dung báo cáo 1. Mục lục
2. Ký hiệu và viết tắt (nếu có). 3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.1. Cơ sở pháp lý/xuất xứ của đề tài
3.2. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu
3.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước (liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài). Cơ sở lý thuyết (nếu cần thiết). 4. Thực nghiệm
4.1. Phương pháp thực nghiệm
4.2. Thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu, hoá chất cho thực nghiệm 4.3. Kết quả và thảo luận.
5. Kết luận và kiến nghị 6. Tài liệu tham khảo
7.Phụ lục (nếu có)
PHỤ LỤC 2: CÁC PHIẾU THEO DÕI NHÓM HỌC TẬP. Phiếu 1: DANH SÁCH NHÓM HỌC TẬP
Tên nhóm: Lớp Trường
CHỦ ĐỀ STEM tham gia: Tên đề tài khoa học thực hiện:
STT Họ và tên SDT và email liên hệ Chức vụ
1 Trưởng nhóm
2 Thư kí
3 Báo cáo viên
4 Thành viên
...
Ghi chú:
* Trưởng nhóm: phân cơng cơng việc hoạt động trong nhóm, đại diện kí kết và giao nộp hợp đồng, sản phẩm đúng hạn, bảo quản hồ sơ học tập của nhóm * Thư kí: lưu trữ, tổng hợp các kết quả các hoạt động của thành viên nhóm * Báo cáo viên: báo cáo sản phẩm của nhóm trước GV và lớp
* Thành viên: hoạt động theo sự phân cơng của nhóm trưởng * HS ký hợp đồng học tập với GV theo mẫu sau
Phiếu 2. HỢP ĐỒNG HỌC TẬP
Tên nhóm: Lớp: Trường:
CHỦ ĐỀ STEM tham gia: Tên đề tài khoa học thực hiện:
Trách nhiệm của HS
- Thực hiện các nhiệm vụ học tập định hướng nội dung dưới sự chỉ dẫn của GV.
- Báo cáo các kế hoạch làm việc theo đúng tiến độ. Hợp tác với các thành viên khác thực nhiệm vụ học tập.
- Hoàn thành các sản phẩm theo yêu cầu.
- Báo cáo sản phẩm của dự án theo đúng tiến độ. - Hướng dẫn HS lập kế hoạch và thực hiện dự án.
Trách nhiệm của GV
- Theo dõi, đôn đốc học sinh, kiểm tra định kỳ tiến độ thực hiện dự án.
- Giải đáp các thắc mắc cho HS trong quá trình thực hiện dự án. Đánh giá kết quả thực hiện dự án của HS theo từng giai đoạn.
- Tập san (không quá 20 trang A4 bao gồm cả hình ảnh).
Sản phẩm học tập
- Bài báo cáo trình chiếu bằng power point (khơng q 10 phút). - Một loại sản phẩm lên men.
- Hợp đồng được lập thành 02 bản, HS giữ 01 bản, GV giữ 01 bản để thực
hiện. Nhóm trưởng Giáo viên
Phiếu 3. BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 1. Thời gian, địa điểm, thành phần
Địa điểm: .............................................................................................................
Thời gian: từ......giờ.....đến ....giờ ..........Ngày.......tháng......năm ..........
Tên nhóm: ........................................ Số thành viên có mặt: ...............................
Lớp: .................................................. Số thành viên vắng mặt ............................
2. Nội dung công việc STT Họ và tên Cơng việcđược giao Thời hạnhồn thành Ý thức làm việc Kết quả Ghi chú 1 2 3 4 5 6 3. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
Thư kí Nhóm trưởng Giáo viên
Phiếu 4: PHIẾU GIAO NỘP SẢN PHẨM
Nhóm Lớp Trường
Tên đề tài: GIAI
TUẦN SẢN PHẨM PHẢI GIAO NỘP
HỒN
ĐOẠN THÀNH
I
1 Danh sách các nhóm học tập
Tên đề tài NCKH của nhóm sẽ thực hiện Giả thuyết của đề tài NCKH
II 2 Đề cương nghiên cứu
III
3 Kết quả thu thập dữ liệu
Kết quả phân tích và tổng hợp dữ liệu
IV 4
Sản phẩm, mơ hình thiết kế.
Báo cáo dưới dạng word (theo yêu cầu và mẫu
cho sẵn) và tóm tắt đề tài dưới dạng PPT. Phiếu đánh giá các thành viên trong nhóm Hồn thành bài kiểm tra 15’ đánh giá kiến thức thu nhận được trong quá trình thực hiện đề tài
73
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN SÁNG KIẾN.
1. Bài kiểm tra số 1- Đề kiểm tra nội dung kiến thức nghiên cứu Họ và tên:
Nhóm :
Tên dự án tham gia: Nghiên cứu, chế tạo thùng rác xanh phân hủy rác hữu cơ nhờ
tác nhân sinh học thân thiện với môi trường
Câu 1 (4đ).
a. Rác thải gồm những loại nào?( 2đ)
b. Rác thải loại nào là chủ yểu?( 2đ)
Câu 2 (5đ): Kể tên nhóm tác nhân có khả năng phân hủy rác hữu cơ?
Câu 3 (6đ):Trình bày ngắn gọn các phương pháp NCKH em đã sử dụngtrong đề tài
của nhóm mình?
Đáp án:
Câu 1 (4đ điểm):
- Gồm 3 loại: Rác hữu cơ, rác vô cơ, rác tái chế: 2 điểm - Rác hữu cơ là chủ yếu: 2 điểm
Câu 2: Nhóm tác nhân phân hủy rác hữu cơ
- Vi sinh vật: tự nhiên và nhân tạo có trong chế phẩm sinh học có vai trị trong giai đoạn đầu của quá trình phân hủy rác hữu cơ( 2.5điểm)
- Giun Quế: Phân hủy rác hữu cơ sau khi được vi sinh vật chuyển hóa thành dạng phân giun và trà giun ( 2.5 điểm)
Câu 3 (6đ): Trình bày ngắn gọn các phương pháp NCKH em đã sửdụngtrong đề tài
của nhóm mình
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 3 điểm - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 3 điểm
2. Bài kiểm tra số 2 - Đề kiểm tra giai đoạn trước thực nghiệm
Trong chương trình Sinh học 10, Phần vi sinh vậtvà chương Sinh thái trong sinh học 9 các em đã được tìm hiểu các vấn đề sau:
1: VI SINH VẬT VÀ CÁC LOẠI MƠI TRƯỜNG.
2: Q TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT. 3: CHUỖI THỨC ĂN
4: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
Kết hợp với những gì đã và đang quan sát, tìm hiểu trong thực tiễn các em hãy thử đề xuất 1 đề tài NCKH dựa trên những nội dung trên. Cụ thể xác định về
74
1- Vấn đề nghiên cứu 2- Tên đề tài NC
3- Giả thuyết NC khoa học
Đáp án: chấm theo bảng đánh giá kĩ năng NCKH
3. Bài kiểm tra số 3- Đề kiểm tra nội dung kiến thức nghiên cứu.
Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Lên men là q trình:
A. ơxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận êlectron cuối cùng là O2. B. phân giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào.
C. chuyển hóa kị khí trong tế bào chất mà chất nhận êlectron là phân tử hữu cơ. D. phân giải cacbohiđrat để thu sản phẩm chuyển hóa.
Câu 2: Sản xuất sinh khối nấm men cần mơi trường:
A. hiếu khí hồn tồn. B. hiếu khí khơng hồn tồn.
C. vi hiếu khí. D. kị khí.
Câu 3: Việc sản xuất rượu chính là lợi dụng hoạt động của:
A. vi khuẩn lactic đồng hình. B. vi khuẩn lactic dị hình.
C. nấm men rượu. D. nấm cúc đen.
Câu 4: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là: A. sự gia tăng kích thước của cơ thể.
B. sự tăng số lượng tế bào của quần thể. C. sự giảm số lượng tế bào của quần thể. D. sự giữ nguyên số lượng tế bào quần thể.
Câu 5: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng ở đầu pha:
A. tiềm phát. B. lũy thừa.
C. cân bằng. D. suy vong.
PhầnII. Tự luận Câu 1:( 4 điểm)
Cho đoạn văn sau: “Trên thế giới, khoảng 80% lượng rượu êtilic được sản
xuất bằng con đường lên men, phần còn lại được tổng hợp từ êtilen. Rượu êtilic dùng trong chế biến cao su nhân tạo, các loại este... Rượu vang là loại nước uống lên men rượu từ dịch quả khơng qua chưng cất. Người ta cịn dùng nấm men làm nở bột mì để làm bánh mì, bánh bao, sản xuất vitamin, enzim...”
(Trang 98, Sinh học 10- NXBGD)
75
a. Hãy kể tên các ứng dụng khác từ nấm men (men rượu) có ở gia đình hoặc địa phương mà em biết.
b. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy đề xuất cách sản xuất 1 loại rượu mà em cho là hữu ích?
Câu 2: (6 điểm)
Trong lúc An và Bình cùng nhau tiến hành ủ rượu thì xảy ra một cuộc tranh luận như sau:
An nói: Việc ủ rượu là lợi dụng hoạt động của nấm men, do đó trong q trình ủ cần phải thường xuyên mở nắp dụng cụ ủ ra nếm thử để kiểm tra chất lượng.
Khơng đồng tình với ý kiến của bạn, Bình nói: Trong thời gian ủ rượu tuyệt đối không được mở nắp dụng cụ ủ ra.
Từ kiến thức về lên men, em hãy:
1.Viết phương trình hóa học chuyển hóa đường thành rượu.
2.Giải thích tại sai Bình lại nói: Trong thời gian ủ rượu tuyệt đối khơng được mở nắp dụng cụ ủ ra?
3.Để q trình ủ rượu hiệu quả nhất, cần lưu ý những điều gì? 4. Bài kiểm tra số 4 - Đề kiểm tra giai đoạn trước thực nghiệm
Trong chương trình Sinh học 10, Phần vi sinh vật các em đã tìm hiểu các vấn đề sau:
1.VI SINH VẬT VÀ CÁC LOẠI MƠI TRƯỜNG.
2.Q TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT.
3.SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.
4.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT.
5.ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG ĐỜI SỐNG.
Kết hợp với những gì đã và đang quan sát, tìm hiểu trong thực tiễn các em hãy thử đề xuất 1 đề tài NCKH dựa trên những nội dung trên. Cụ thể xác định về
1- Vấn đề nghiên cứu 2- Tên đề tài NC
3- Giả thuyết NC khoa học
76
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN SÁNG KIẾN.
Hình ảnh: Học sinh đi thực tế Trại giun quế của đề tài Thùng Rác Xanh.
77
Hình ảnh: Học sinh làm thí nghiệm và vận hành sản phẩm Thùng Rác xanh.
HÌNH ẢNH: Sản phẩm đề tài:" Nghiên cứu chế tạo thùng rác xanh phân hủy rác hữu cơ nhờ tác nhân sinh học thân thiện với môi trường" của học sinh tham dự cuộc thi KHKT.
78
79
Giấy chứng nhận: Sản phẩm đề tài:" Nghiên cứu chế tạo thùng rác xanh phân hủy rác hữu cơ nhờ tác nhân sinh học thân thiện với môi trường" của học sinh tham dự cuộc thi KHKT.
80
Đề tài 2: Thiết kế tủ ủ bánh men rượu.
Bản vẽ: Ý tưởng thiết kế tủ ủ bánh men.
Hình ảnh đề tài: Sản xuất bánh men rượu(Tủ ủ men) 81
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Tơi :
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Trường THPT Lý Nhân Tông
Hội đồng sáng kiến sở Giáo dục và Đào Tạo tỉnh Nam Định 82
Số
TT Họ và tên
ngày tháng năm sinh
Nơi cơng tác Chứcdanh
Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến 1 Nguyễn Thị Phương 20/04/1991 Trường THPT Lý Nhân Tơng Giáo viên Cử nhân sư phạm 70%
.2 Bùi Như Tốn 03/06/1987
Trường THPT Lý Nhân Tơng Phó Hiệu trưởng Thạc sĩ 30%
− Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
Vận dụng dạy học STEM để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học phổ thông phần sinh học vi sinh vật- sinh học 10
− Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học(06)/ THPT
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/2019
− Mô tả bản chất của sáng kiến:
Xuất phát từ mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, từ tính ưu việt của dạy học Stem sáng kiến như một giải pháp góp phần vận dụng dạy học Stem để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh bậc THPT.
+ Mục tiêu của sáng kiến là:
Xây dựng được quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề STEM dưới dạng đề tài khoa học kĩ thuật để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho HS THPT.
Xây dựng một số chủ đề STEM dưới dạng đề tài nghiên cứu khoa học trong dạy học phần vi sinh vật - Sinh học 10 để phát triển NL NCKH cho HS THPT.
83
+ Cách thức thực hiện:
* Nghiên cứu cơ sở lí luận về: Năng lực, năng lực nghiên cứu khoa học, dạy học Stem, quy trình tổ chức dạy học Stem....
Điểm tương đồng giữa dạy học Stem và phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh THPT như sau:
Quy trình NCKH Quy trình dạy học Stem
Bước 1. Xây dựng ý tưởng nghiên cứu): HS/ nhóm HS tự đề xuất hoặc GV đề xuất ý tưởng nghiên cứu và hình thành tên đề tài nghiên cứu
Bước 1: Xây dựng ý tưởng chủ đề Stem: HS/ nhóm HS tự đề xuất hoặc GV gợi ý HS đề xuất chủ đề Stem Bước 2. Xây dựng kế hoạch thực hiện:
HS/ nhóm HS xác định mục
tiêu, xây dựng đề cương và kế hoạch thực hiện đề tài nghiên cứu
Bước 2. Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề Stem: lập kế hoạch hoạt động để hồn thành những u cầu mà GV hay nhóm học sinh đã đặt ra. Kế hoạch