Chiến lược toàn cầu:
Với một thị trường nội địa Singapore nhỏ bé thì việc muốn tăng trưởng cho tập đoàn muốn đạt được thì cần phải đề cao được hiệu suất hoạt động, hoặc cần phải mở rộng sang các quốc gia khác. Ngoài ra, việc mở rộng thị trường sang các nước khác cũng giảm thiểu sự phụ thuộc vào tác động của sự suy thoái kinh tế của nước sở tại, do đó, tạo được sự tăng trưởng lâu dài cho các cổ đông của công ty, cũng như sự phát triển bền vững và lâu dài của công ty. Hiện tại, tập đoàn Fraser and Neave đã mở rộng ngành nghề kinh doanh của mình sang các quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Úc v.v và việc mở rộng sang các quốc gia khác bắt đầu từ những năm đầu thập kỉ 90.
Trong kinh doanh nhà máy bia, Fraser and Neave đã liên doanh 5 nhà máy bia tại 4 quốc gia khác nhau là Singapore, Malaysia, Papua New Guinea và Trung Quốc vào những năm 90. Và liên doanh các nhà máy bia này đổi tên thành nhà máy bia Châu Á – Thái Bình Dương ( APB ). Hiện nay APB có một mạng lưới tiếp thị toàn cầu khoảng 60 quốc gia, được hỗ trợ bởi 36 nhà máy bia tại 13 quốc gia. Với liên doanh gần đây của nó là ở Ấn Độ và Lào. Theo ông Cheong “ Chúng tôi sẽ tiếp tục tìm kiếm các liên minh chiến lược và liên doanh với các đối tác kinh doanh nước ngoài” Ngoài ra chúng tôi sẽ tăng tốc độ tăng trưởng bằng cách nổ lực thúc đẩy việc mở rộng thông qua việc mua lại các dây chuyền sản xuất hay các nhà máy tại khu vực Châu Á- Thái Bình Dương.
Vào năm 1992 gần 2/3 doanh thu là 2,19 tỷ $ là từ các hoạt động quốc tế và bán hàng của mình.
Thị trường Trung Quốc
Sau đây chúng ta có thể phân tích cụ thể về chiến lược toàn cầu của Fraser and Neave vào thị trường Trung Quốc
Có thể nói với một nước có dân số đông nhất thế giới như Trung Quốc thì dường như đây là một thị trường rộng lớn, có tiềm năng trong kinh doanh nước giải khát. Nhưng với thực trạng ngày nay là ngày càng nhiều các doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm tiêu dùng, và thực phẩm độc hại, ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của người dân. Như vậy, càng ngày ý thức về tiêu chuẩn y tế, muốn nâng cao sức khỏe của nhân dân ngày càng cao, nên các sản phẩm nào có chất lượng tốt
thì sẽ được người dân nước này tin dùng và ưa chuộng. Họ không quan tâm đó là hàng nội địa hay hàng nước ngoài. Nhận thấy cơ hội này F&N đã quyết định đầu tư mở rộng thị trường vào Trung Quốc- một thị trường đầy tiềm năng.
Nhưng bên cạnh đó còn có những khó khăn đối với các sản phẩm của công ty khi muốn tiêu thụ tại thị trường này trong giai đoạn hiện nay:
Đó là xu hướng muốn chuyển sang đồ uống dinh dưỡng, trước đây, các loại nước giải khát thường là nước ngọt có ga, có các hương vị của trái cây cam, táo, lựu, nho v.v nhưng theo Himfr ( một trong những công ty nghiên cứu nền tảng hàng đầu của Trung Quốc) khi khảo sát 500 người tiêu dùng thì 85% muốn chuyển sang sử dụng thức uống dinh dưỡng, đồ uống có rau, nhận thức của người tiêu dùng về các yếu tố bổ sung Vitamin khác mà các loại trái cây hầu như không thể đáp ứng, ví dụ như Canxi, kẽm, sắt v.v. Như vậy có thể thấy thị trường Trung Quốc tuy có tiềm năng nhưng đây là một thị trường khá bảo thủ. Vì vậy cần phải thay đổi chủng loại sản phẩm để thích ứng với thị trường nước giải khát đang phát triển này, điều này có khả năng thay đổi các tiêu chuẩn hóa của công ty F&N, có thể làm gia tăng chi phí khi sản xuất các loại sản phẩm mới nhưng chỉ bán được ở một thị trường.
Himfr chỉ ra rằng ngành công nghiệp nước giải khát có tốc độ tăng trưởng cao, và nhanh, các loại sản phẩm nước giải khát mới sẽ phát triển nhanh hơn. Với sự phát triển kinh tế bền vững và nhanh chóng của Trung Quốc, ngành công nghiệp giải khát tại nước này sẽ lại tiếp tục phát triển và gia tăng nhu cầu, các năng lực sản xuất đòi hỏi phải tăng cường hóa và tối ưu hóa.
1. Sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương:
Những khác biệt về thị hiếu và sở thích của khách hàng Trung Quốc bao gồm cả thói quen truyền thống, phong tục tập quán.
Xu hướng sử dụng nước giải khát tại Trung Quốc hiện nay đã có chiều hướng chuyển sang sử dụng thức uống dinh dưỡng, các mức độ tiêu chuẩn đảm bảo sức khỏe được đưa lên hàng đầu. Và các thức uống hiện nay mà người dân Trung Quốc ưa chuộng là các loại nước rau. Bổ sung thêm các vitamin mà các loại nước giải khát không có được như Canxi, Kém, sắt v.v
Ngoài ra người dân Trung Quốc có thói quen uống trà từ cách đây 4000 năm và ngày nay mọi người vẫn duy trì tập tục này, dân Trung Quốc uống trà mọi lúc mọi nơi, ngay cả lúc làm việc họ vẫn mang theo những món trà ưa thích đến công ty.
Các sản phẩm sản xuất ra phải thích ứng được với đa số người tiêu dùng Trung Quốc. Các loại nước giải khát trái cây không còn được ưa chuộng như trước kia nữa. Và người Trung Quốc vẫn ưa thích dùng trà hơn các loại đồ uống có ga. Nên trong danh mục sản phẩm của F&N, họ đã sản xuất và chế biến các loại trà F&N Seasons với đủ mùi hương vị khác nhau như F&N Season Ice Lemon tea, F&N Season Chrysanthemum v.v. Và ngoài các sản phẩm đóng chai, đóng lon F&N cũng sản xuất những gói trà để thuận lợi cho người tiêu dùng trong việc pha chế theo sở thích của mình với đủ các mùi vị khác nhau.
F&N đang gặp sức ép dễ thấy ở thị trường này sức ép đáp ứng nhu cầu địa phương cao.
2. Sức ép chi phí:
Trung Quốc là một thị trường có nguồn nguyên vật liệu ( vựa trà lớn nhất thế giới) dồi dào, nguồn nhân công lao động giá rẻ. Và người dân Trung Quốc thì ưa thích sử dụng sản phẩm giá rẻ. Nên hầu như tất cả các mắt hàng tiêu dùng hay các dịch vụ nói chung thì người dân Trung Quốc ưa chuộng giá rẻ. Sản phẩm của F&N là những sản phẩm thuộc mặt hàng tiêu dùng thông thường, trong thị trượng Trung Quốc cũng có hãng nước ép hoa quả Huiyuan cũng chuyên kinh doanh mặt hàng tiêu dùng này, vì vậy hãng F&N không tạo được sự khác biệt gì lớn trong sản phẩm của mình kết hợp với việc hãng Huiyuan nhập hàng từ các đối tác nội địa nên chi phí nguyên vật liệu là tương đối thấp. Để cạnh tranh trong thị trường Trung Quốc thì F&N cần phải lưu ý đến vấn đề giá cả sản phẩm.
Vì vậy sức ép giảm chi phí ở thị trường Trung Quốc là cao.
3. Nhu cầu của chính phủ Trung Quốc:
- Tháng 8/2010, Chính phủ Trung Quốc ban hành đạo luật Chống độc quyền trong kinh doanh, đặc biệt là ngành thực phẩm đồ uống.
- Luật chống độc quyền được xem là một rào cản mới đối với đầu tư nước ngoài, sau khi Trung Quốc đã có hơn 30 năm tiến hành cải cách và mở cửa kinh tế “quyết
định trên gửi một thông điệp khiến nhà đầu tư nước ngoài lo ngại. Chính phủ Trung Quốc bắt đầu quay lưng với chính sách tự do kinh tế từng giúp tạo ra sự năng động kinh tế của mình”,
4. Cách thức kinh doanh
F&N có các công ty con sở hữu hoàn toàn tại Trung Quốc sở hữu 100% vốn, Nâng cao khả năng kiểm soát công nghệ, kĩ thuật, giành được lợi thế cạnh tranh đối với các đối thủ cùng ngành khác.
Chiến lược liên doanh
F&N thực hiện liên doanh với các nhà máy sản xuất nước giải khát ở Trung Quốc vào những năm 1990. Không chỉ riêng ngành nước giải khát mà về các ngành khác của công ty như xuất bản in ấn, sản xuất thủy tinh của công ty…cũng đã thâm nhập vào thị trường này.
Việc liên doanh với các cơ sở sản xuất nước giải khát trong nước sẽ giúp F&N giảm thiểu được rủi ro khi thị trường có sự biến động, ngoài ra, việc liên doanh này cũng tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh hơn cho tập đoàn F&N vì lúc này F&N sẽ biết rõ hơn văn hóa và sở thích của người Trung Quốc, sẽ có được nhiều thuận lợi hơn trong việc kinh doanh tại Trung Quốc khi mà chính phủ nước này đang gây sức ép cao đối với các tập đoàn, công ty nước ngoài đầu tư tại Trung Quốc.
Qua phân tích trên, với sức ép địa phương hóa cao và sức ép chi phí cao, ta có thể thấy rõ F&N đang theo đuổi chiến lược xuyên quốc gia.Có thể biểu diễn qua sơ đồ sau :
http://www.fraserandneave.com/contentview.aspx?article_id=1661 http://www.ur.mx/LinkClick.aspx?fileticket=D9%2BU0e2t3jE %3D&tabid=2636&mid=4250&language=es-ES http://www.prnewswire.com/news-releases/himfr-predicts-chinas-beverage-industry- development-trends-96245509.html III.
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
Nền tảng tạo sự khác biệt_tạo dựng lợi thế cạnh tranh :
Chất lượng và dịch vụ là những giá trị cốt lõi mà công ty luôn mong muốn đem đến cho khách hàng, đầu tư công nghệ cao, cải tiến sản phẩm chú trọng vào sức khỏe vì một F&N không độc tố, công ty bắt đầu theo đuổi các sản phẩm làm từ thiên nhiên trên nhưng không đẩy giá lên cao đồng thời luôn thay đổi hương vị cho phù hợp với thị hiếu địa phương. Nhìn chung qua các năm F&N luôn có nỗ lực để liên tiếp đưa ra các sản phẩm mới để đáp ứng khách hàng tiêu chí phục vụ 99.5% luôn được công ty đặt lên hàng đầu thông qua đội ngũ nhân viên, kênh phân phối và các công ty con của mình.
Sự khác biệt trong dịch vụ của các SBUs của F&N mang lại cho khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh đó là : đem đến những sản phẩm uy tín, chất lượng, nhanh chóng cho khách hàng của họ.
Các nguyên tắc phân chia SBUs
Theo lĩnh vực kinh doanh : gồm 3 lĩnh vực chính là : Thực phẩm&Đồ uống, bất động sản, xuất bản& in ấn.
- Theo tậm đoàn sản phẩm : tronh mỗi lĩnh vực là những công ty con của F&N theo đuổi những tậm đoàn sản phẩm khác nhau.
Thực phẩm và đồ uống (Food and Beverage): Gồm Asia Pacific Breweries Limited
cho đồ uống có cồn và Fraser & Neave Holdings Berhad cho đồ uống không cồn gồm sữa, nước ngọt (nước trái cây, thức uống đặc trưng châu Á). Phân đoạn này chiếm 46% hoạt động kinh doanh của F&N.
Bất động sản ( property): Frasers Centrepoint Limited (FCL), một công ty con hoàn toàn thuộc sở hữu của F & N. FCL phát triển các dự án tầm cỡ thế giới ở và phát triển hỗn hợp tại Úc, New Zealand, Trung Quốc, Vương quốc Anh (Anh), Thái Lan và Việt Nam. Phân đoạn này chiếm 37% hoạt động kinh doanh của F&N.
Xuất bản – in ấn (Publlishing): công ty con Xuất bản Times cung cấp một các sản phẩm đa ngôn ngữ nội dung thông qua sách, tạp chí, các thư mục và các phương tiện truyền thông điện tử cho khách hàng nhiều nơi trên thế giới, bao gồm Anh, Mỹ, Nhật Bản, Úc, Hồng Kông và Malaysia.
Ở mỗi lĩnh vực hoạt động F&N xác định và đáp ứng các khách hàng mục tiêu khác nhau từ đó có những chiến lược để thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng của mình một cách tối đa.
Để phân tích chiến lược kinh doanh của F&N, tậm đoàn tập trung vào phân tích Fraser & Neave Holdings Berhad; là một công ty con của F&N tại Malaisia, F & N là một nhà lãnh đạo trong lĩnh vực Thực phẩm và Đồ uống kể từ năm 1930. Một danh mục các sản phẩm cho người tiêu dùng ở Singapore và Malaysia. F & N xây dựng thương hiệu và uy tín , được đón nhận trong khu vực. Doanh thu: $3.3 billion tăng $459.1 million (16%)
Lĩnh vực cốt lõi - Thực phẩm và đồ uống:
F&N đáp ứng khách hàng của mình trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống F & N qua hai cấp SBUs:
Fraser & Neave Holdings Berhad cho không cồn gồm sữa, nước ngọt (nước trái cây, thức uống đặc trưng châu Á).
Asia Pacific Breweries Limited cho đồ uống có cồn
Fraser & Neave Holdings Berhad cho đồ uống không cồn a. Khách hàng mục tiêu:
Nước uống là một phần không thể thiếu trong đời sống của mỗi con người. Thị trường nước giải khát đang nóng lên từng ngày, sản phẩm nước giải khát có mặt khắp mọi nơi từ siêu thị, cửa hàng, đại lý…Châu Á là một thị trường đầy tiềm năng với mức phát triển tốt, sức mua của người tiêu dùng không hề giảm, ngay cả trong khủng hoảng kinh tế. Người tiêu dùng ngày càng chuyển sang uống các loại nước có các đặc tính: tốt hơn cho sức khỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm, có tác dụng và hiệu quả nhanh trong việc cung cấp năng lượng và giải khát, đa dạng và mới lạ về hương vị, phản ánh cá tỉnh của họ.
Các thực phẩm F & N và đồ uống (F & B) bộ phận phục vụ cho người tiêu dùng từ tất cả các tầng lớp xã hội với các sản phẩm như nước giải khát, sữa, đồ uống thể thao đẳng trương, nước trái cây, nước, lấy cảm hứng từ châu Á - đồ uống và kem. Những sản phẩm sáng tạo đã được phát triển chu đáo cung cấp sự tốt lành và hưởng thụ lành mạnh cho tất cả mọi người, bất cứ lúc nào, bất cứ nơi nào. Một lời hứa được thể hiện trong bản sắc của công ty F & N sản phẩm F & B và củng cố bởi khẩu hiệu: Tinh khiết tốt lành.
Các sản phẩn đồ uống của F&N tập trung vào phân đoạn thị trường đồ uống có lợi cho sức khỏe và các khách hàng lànhóm thu nhập trung bình.
b. Nhu cầu khách hàng và Cách thỏa mãn nhu cầu:
F & Nnhận rathay đổi trong lối sốngcủa người tiêu dùng, phát triển sản phẩm và sự cần thiếtchosự tin tưởng vàkinhnghiệmnhãn hiệu tốt. Dành riêng cho sản phẩmbổ dưỡngtrênhơn 20thịtrường với các thương hiệu của mình baogồmF& N Gold Coin, Blue Cow vàsữađóng hộp Daisy, đồ uống100PLUS, nước trái câyTree vànước đóng chaiIceMountain. Hãng không ngừng đầu tư về R&D cũng như hoạt động dịch vụ khách hàng nhằm giành lợi thế cạnh tranh nhờ sự vượt trội về chất lượng, cải tiến, đáp ứng khách hàng của thương hiệu. Bên cạnh đó, hãng còn nỗ lực duy trì một cấu trúc chi phí hiệu quả vượt trội ở thương hiệu để đáp ứng các khách hàng ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là châu Á- Thái Bình Dương.
Tập trung để nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới sản phẩm, ra mắt loại sản phẩm mới và tái định vị thương hiệu cùng với sự tăng cường của người tiêu dùng đối với thương hiệu thông qua nhượng quyền thương mại đã đóng góp tích cực vào tăng 11,2% trong doanh thu tậm đoàn RM3.64 tỷ USD cho nước ngọt và các nhà máy sữakinh doanh, t lợi nhuận hoạt động tăng 35,7% RM389 triệu (2010)
Tại Singapore, Tập đoàn sản xuất, và phân phối thị trường một loạt các đóng hộp và đóng gói sữa, nước trái cây, trà tiệt trùng và các sản phẩm kem. Lãnh đạo thị trường mạnh mẽ trong các loại sữa với Magnolia, Daisy và trang trại, trong phân khúc đậu nành tươi với Nutrisoy, nước trái cây phân khúc với cây tươi Trái cây và Sunkist và trà tiệt trùng Nutritea. Tập đoàn này cũng xuất khẩu sang Brunei, Papua New Guinea, Hồng Kông, Đài Loan, Australia, Maldives và châu Phi.
Thái Lan là trung tâm của Tập đoàn xuất sắc và đổi mới trong sản xuất kem, chế biến, tiếp thị và xuất khẩu. Cung cấp nghiên cứu và phát triển, sản xuất và hỗ trợ sản phẩm, kem được bán thông qua các đơn vị sản xuất bơ sữa của Tập đoàn trong khu vực. Nó cũng hợp đồng gói sản phẩm kem cho khách hàng trên toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, với mục tiêu tổng