Tổthành cây tái sinh rừng cólồi Kháo vàng phân bố

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG VÀ KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHÁO VÀNG (Machilus bonii Lecomte) PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG GỖ LỚN CHO MỘT SỐ TỈNH ĐÔNG BẮC VIỆT NAM (Trang 73 - 76)

loài ́́

La Bằng - Đại Từ 11 38,6 Kv + 14,0 Va + 14,0 Mđ + 12,28 Ng + 8,8 V + 5,3 Nhr + 7,0 Lk

Quân Chu - Đại Từ 19 20,5 Bu + 14,3 Ng +13,4 Trt + 8,0 Kv + 6,25

Chân Vd + 6,25 Kln + 5,3 Gi + 26,0 Lk Phú Đình - Định Hóa 24 16,4 Kv + 13,8 Mđ + 12,5 Thb + 7,9 Bu + 7,9 Vt + 5,9 Dg + 5,9 Thn + 5,3 Ng + 24,3 Lk Điềm Mặc - Định Hóa 15 42,4 Kv + 12,1 Vt + 10,1 Lx + 7,1 Lx + 28,3 Lk La Bằng - Đại Từ 13 26,5 Kv + 16,3 Mđ + 16,3 Pm + 12,2 Va + 8,2 V + 6,1 Nhr + 14,3 Lk

Quân Chu - Đại Từ 16 18,1 Tra + 17,1 Bu + 14,3 Ng + 9,5 Kln + 5,7 Kv + 5,7 Gi + 5,7 Rr +23,8 Lk Sườn 12,9 Kv + 12,3 Thb + 10,4 Vt + 8,6 Trat + 6,7 Phú Đình - Định Hóa 17 Dg + 6,7 Mđ + 6,1 Kn + 6,1 Dx + 5,5 Ng + 24,5 Lk Điềm Mặc - Định Hóa 35,3 Kv + 11,8 Dg + 10,6 Vt + 7,1 Nhr 16 + 35,3 Lk

Vị trí Địa điểm Số Cơng thức tổ thành tai sinh

loài ́́

La Bằng - Đại Từ 14 46,4 Kv + 17,4 Va + 11,6 Mđ + 5,8 Bu + 5,8 Pm + 13,0 Lk

Quân Chu - Đại Từ 22 15,7 Bu + 12,96 Tra + 11,11 Db + 10,19 Ng +

Đỉnh 7,4 Kv + 6,48 Gi + 5,56 Thm + 30,6 Lk

Phú Đình - Định Hóa 11,0 Kv + 9,6 Trat + 8,8 Bu + 7,4 Thb + 7,4 23 Dx + 7,4 Mđ + 5,9 Ng + 5,9 Q + 36,8 Lk Điềm Mặc - Định Hóa 39,8 Kv + 13,6 Dg + 9,7 Kn + 8,7 Vt

14 + 26,2 Lk

Ninh Lai - Sơn Dương 25 12,12Lx + 10,10Do +10,10 Trat + 6,06Bu +6,06 Sa + 6,06 Su + 49,5Lk

Thiện Kế - Sơn Dương 19 13,5Kn + 11,5Db + 11,5Lx + 8,3Kv + 7,3Mđ

Chân + 5,2Dg + 42,7Lk

Trung Hà - Chiêm

Hóa 19 27,4Kv+15,8Lx+8,4Sa+7,4Tha+6,3Kn+34,7Lk

Hà Lang - Chiêm Hóa 19 22,6Mđ+16,4Db+11,3Kv+6,6Sp+7,5Ph+7,5T rt+27,9Lk

Ninh Lai - Sơn Dương 29 9,01Dg +8,11Bu+8,11Lx + 5,4Bs + 5,5Ss + 63,87Lk

Thiện Kế - Sơn Dương 15 15,7Lx + 12,7Kv + 12,7Tha + 9,8Dg + 7,8Tra

Sườn + 6,9Db + 5,9Tht + 28,4Lk

Trung Hà - Chiêm 16 26,5Kv+17,1Lx+11,1Mđ+9,4Bu+7,7Ba+6,0K

Hóa n+5,1Db+17,1Lkh

Hà Lang - Chiêm Hóa 18,9Db+14,6Kv+13,8Mđ+8,3Sp+6,5Bđ+5,8B 18 s+5,1Gi+2,7Lk

Ninh Lai - Sơn Dương 25 8,6Dg + 8,6Kv +8,6Lx + 6,5 Xn + 5,4Bu +5,4Nu + 5,4 That+ 5,4Va + 51,5 Lk

Thiện Kế - Sơn Dương 13 16,7Dg + 16,7Lx + 13,7Kv + 12,7Kn + 9,8Thn + 9,8Db + 6,9Vtr + 13,7 Lk

Đỉnh

Trung Hà - Chiêm 17 27,1Kv+17,8Lx+6,5Sa+6,5Bs+5,6Tra+5,6Dg

Hóa +30,8Lk

Hà Lang - Chiêm Hóa 24,2Db+23,5Mđ+18,2Sp+9,8Kv+6,1Kn+5,3B 14 u+12,9Lk

Ghi chú: Db: De bầu; Dg: Dẻ gai; Dx: Dẻ xanh; Do: Dọc; Bđ: Bồ đề; Bu: Bứa;Bs: Ba soi; Gi: Gổi; Lx: Lim xẹt; Mđ: Mán đỉa; Nu: Núc nác; Nhr: Nhựa ruồi; Ng: Ngát; Ph: Phay; Pm: Phân mã; Q: Quế; Rr: Ràng ràng mít; Sa: Sau sau; Su: Sữa; Sp: Sồi phảng; Tha: Thành ngạnh; Thb: Thôi ba; Thm: Thừng mực; Tht: Thanh thất; Kn: Kháo nhớt; Kv: Kháo vàng; Kln: Kháo lá na; Kn: Kháo nước; Tra: Trẩu; Trat: Trám trắng; Trt: Trâm tía; Xn:Xoan nhừ; Va: Vàng anh; V: Vả; Vd: Vàng dành; Vtr: Vạng trứng

Kết quả bảng 3.6 cho thấy, số loài cây tái sinh ở Thái Nguyên xuất hiêṇ trong mỗi ô tiêu chuẩn biến đôngc̣ từ 11 - 24 lồi, trong đó có từ 4 - 9 lồi chiếm ưu thế, tham gia vào cơng thức tổthành. Các lồi chiếm tỷlê c̣tổthành cao trong công thức tổ thành chủ yếu là: Vàng anh, Ngát, Thôi ba, Vạng trứng, Thành ngạnh, Bứa, Kháo vàng, Kháo nước, Dẻ gai, Trâm tía, Ràng ràng mít, Phân mã, Mán đỉa,… Cây tái sinh khá đa dạng về thành phần loài, Kháo vàng là loài tái sinh rất tốt dưới tán cây mẹ, nên trong các ô tiêu chuẩn điều tra ở các vị trí địa hình đều có mặt cây Kháo vàng tái sinh, đây là một yếu tố thuận lợi cho quá trình lợi dụng tái sinh tự nhiên bằng hạt. Tỷ lệ Kháo vàng trong công thức tổ thành khá cao, biến động từ 5,7 % - 46,4.

Số loài cây gỗ tham gia vào công thức tổ thành cây tái sinh tại Tuyên Quang biến động từ 5 - 8 lồi, trong đó các lồi: thường chiếm tỷ lệ tổ thành cao nhất: Kháo vàng, Dẻ gai, Kháo nước, Lim xẹt, Mán đỉa, Bứa,... Số loài cây tái sinh biến động từ 13 - 29 lồi, trong đó ở Thiện Kế có số lồi đơn giản nhất, ít lồi nhất biến động từ 13 - 19 lồi và Ninh Lai là nơi có số lồi cây tái sinh phong phú nhất có từ 25 - 29 loài cây gỗ xuất hiện. Hầu hết ở các vị trí địa hình và các địa điểm, lồi Kháo vàng đều xuất hiện trong cơng thức tổ thành, chỉ có

ở xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương cả vị trí chân núi và sườn núi đều khơng có lồi Kháo vàng xuất hiện trong cơng thức tổ thành, trong khi đó ở xã Trung Hà, huyện Chiêm Hóa, Kháo vàng ln chiếm tỷ lệ cao nhất trong công thức tổ

thành chiếm tỷ lệ từ 26,5% - 27,4%.

b. Đặc điểm cấu trúc mật độ cây tái sinh

Kết quả nghiên cứu về đặc điểm tái sinh theo các cấp chiều cao của Kháo vàng ở Thái Nguyên và Tuyên Quang được tổng hợp ở bảng 3.7:

Kết quả bảng 3.7 cho thấy mật độ cây Kháo vàng tái sinh tại Thái Nguyên chủ yếu tập trung ở cấp chiều cao <0,5m biến động từ 140 đến 280 cây/ha. Cây tái sinh phân bố không đều ở các địa điểm, các vị trí địa hình, ở cấp chiều cao này nhiều chỗ mọc dầy đặc; chúng tâpc̣ trung chủyếu ở vi c̣tríđỉnh núi, vì trên khu vực đỉnh núi thường có các cây mẹ và cây tái sinh mọc dưới tán cây mẹ là chủ yếu và ở đây ít bị tác động của con người. Mật độ cây tái sinh thấp nhất ở cấp chiều cao >3m.

Bảng 3.7. Mật độ tái sinh của lồi Kháo vàng ở các cấp chiều caoVị trí Địa điểm Mật độ Mâṭđô ̣cây tái sinh theo cấp chiều cao (Cây/ha)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG VÀ KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHÁO VÀNG (Machilus bonii Lecomte) PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG GỖ LỚN CHO MỘT SỐ TỈNH ĐÔNG BẮC VIỆT NAM (Trang 73 - 76)