Kiểm định t– test kết quả đo lường KNM của nhóm TN2 và ĐC2 sau TN

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp. (Trang 162 - 192)

TT Mức độ Kỹ năng mềm Nhóm TN2 Nhóm ĐC2 t Sig.(2- tailed) ĐLC ĐLC 1 Kỹ năng tự nhận thức 4.08 0.668 3.46 0.660 2.338 0.028 2 Kỹ năng làm việc theo nhóm 4.00 0.738 3.23 0.599 2.870 0.009 3 Kỹ năng quản lý thời gian 3.75 0.753 3.07 0.640 2.412 0.024 4 Kỹ năng giao tiếp 3.66 0.778 2.92 0.640 2.617 0.015 5 Kỹ năng lãnh đạo bản thân 3.91 0.792 3.07 0.493 3.207 0.004 6 Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 4.33 0.651 3.69 0.751 5.813 0.000 7 Kỹ năng vƣợt qua khủng hoảng 3.58 0.668 3.00 0.577 2.340 0.028 8 Kỹ năng giải quyết xung đột 3.75 0.753 3.15 0.554 2.265 0.033 9 Kỹ năng sáng tạo 3.66 0.778 2.92 0.640 2.617 0.015 Kết quả thể hiện ở bảng 4.8 cho thấy: Kiểm định t-test sau thực nghiệm với các hệ số Sig. (2 đuôi) đều nhỏ hơn 0.05 ở cả 9 kỹ năng mềm, điều này chứng tỏ rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình sau thực nghiệm trên cả 9 kỹ năng mềm giữa nhóm TN2 và nhóm ĐC2.

Nhƣ vậy, điểm trung bình các kỹ năng mềm của SV nhóm TN2 sau thực nghiệm cao hơn so với điểm trung bình các kỹ năng mềm của SV nhóm ĐC2.

So sánh phân phối tần suất mức độ các kỹ năng mềm của 2 nhóm trƣớc và sau thực nghiệm có thể thấy:

- Trƣớc khi thực nghiệm, tỉ lệ SV đạt mức độ tốt của các kỹ năng mềm của nhóm TN2 khơng có, tỉ lệ SV đạt mức kỹ năng mềm khá cũng chƣa nhiều, khơng có % SV nào đạt mức tốt và mức khá.. Tỉ lệ % tập trung nhiều nhất ở mức độ kỹ năng mềm trung bình và vẫn cịn nhiều SV đạt mức kỹ năng mềm yếu.

- Sau thực nghiệm, tỉ lệ SV ở nhóm TN2 đạt mức kỹ năng mềm tốt tuy chƣa nhiều nhƣng đã có ở 8/9 kỹ năng, tỉ lệ SV đạt mức kỹ năng mềm khá tăng lên, tỉ lệ SV đạt mức kỹ năng mềm trung bình giảm đi đáng kể, tỉ lệ SV đạt mức kỹ năng mềm yếu chỉ còn ở 4/9 kỹ năng mềm. Đối với nhóm ĐC2, tỉ lệ SV đạt mức kỹ năng mềm tốt khơng có giống nhƣ trƣớc khi thực nghiệm, tỉ lệ SV đạt mức kỹ năng mềm khá hầu nhƣ không tăng hoặc tăng rất, tỉ lệ SV đạt mức kỹ năng mềm trung bình và mức kỹ năng mềm yếu vẫn cịn nhiều và khơng khác gì nhiều so với trƣớc thực nghiệm.

Điều này chứng tỏ sau quá trình TN, mức kỹ năng mềm của SV nhóm ĐC2 phát triển rất chậm và mức kỹ năng mềm của SV nhóm TN2 đã phát triển nhanh hơn so với nhóm ĐC2.

Từ kết quả thu đƣợc qua 2 lần thực nghiệm cho phép tác giả khẳng định tính hiệu quả của bài thực nghiệm sƣ phạm là ổn định. Sau khi có những tác động sƣ phạm, bƣớc đầu đã mang lại những hiệu quả đối với việc phát triển kỹ năng mềm cho SV thông qua dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Mức kỹ năng mềm của SV nhóm TN1 và nhóm TN2 đã tăng lên, đã phát triển hơn so với mức kỹ năng mềm của SV nhóm ĐC1 và ĐC2. Điều đó khẳng

định việc áp dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học tại địa bàn nghiên cứu.

4.2.3. Kết quả phân tích định tính sau thực nghiệm

Ngồi việc phân tích kết quả định lƣợng về phát triển kỹ năng mềm cho SV thông qua giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tác giả cịn tìm hiểu hứng thú của SV khi tham gia vào quá trình giáo dục kỹ năng mềm trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Mức độ hứng thú của SV khi tham gia phát triển kỹ năng mềm trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh sau q trình thực nghiệm thể hiện ở biểu đồ 4.1 dƣới đây:

Biểu đồ 4.1.Mức độ hứng thú của SV khi tham gia phát triển kỹ năng mềm trong dạy

học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Kết quả ở biểu đồ 4.1 cho thấy: có 40.74% SV cảm thấy rất hứng thú, 48.15% khẳng định có hứng thú, 7.41% SV cho rằng bình thƣờng, chỉ có 3.7% SV cảm thấy ít hứng thú và khơng có SV nào khơng hứng thú của SV khi tham gia phát triển kỹ năng mềm trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Nhƣ vậy, tỉ lệ SV cảm thấy hứng thú và rất hứng thú đạt ở mức cao (đạt 88.89%).

Tóm lại, qua dạy học thực nghiệm cho thấy:

- Tích hợp giáo dục kỹ năng mềm cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở trƣờng Đại học đã tạo đƣợc hứng thú, tăng cƣờng đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của SV trong học tập.

- Tích hợp giáo dục kỹ năng mềm cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở trƣờng Đại học giúp SV đƣợc học theo những cách thức riêng phù hợp với đặc điểm, kiến thức và hoàn cảnh của bản thân.

Kết luận chƣơng 4

Qua hai lần tiến hành thực nghiệm các biện pháp đã đề xuất cho thấy: Khi thực hiện giáo dục kỹ năng mềm cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở trƣờng Đại học có sử dụng các biện pháp trên, kỹ năng mềm của SV cũng đã đã đƣợc thay đổi và phát triển theo chiều hƣớng đi lên.

Kết quả trên đây đã chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận án đề ra. Việc vận dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng mềm cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở trƣờng Đại học đã có hiệu quả bƣớc đầu, góp phần nâng cao chất lƣợng hình thành và phát triển kỹ năng mềm cho SV, kết quả dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và hiệu quả đào tạo của trƣờng Đại học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan của các nhà nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc chúng tôi đã đánh giá giá trị và những vấn đề đặt ra đối với luận án, khẳng định có những khoảng trống, đặc biệt là khoảng trống nghiên cứu về giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học.

Kỹ năng mềm là kỹ năng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mối SV trong quá trình tham gia đào tạo nghề ở trƣờng Đại học và q trình cơng tác sau này. Hệ thống kỹ năng mềm cần đƣợc hình thành và phát triển cho SV các trƣờng ĐH bao gồm: Kỹ năng tự nhận thức cho SV; kỹ năng làm việc theo nhóm cho SV; kỹ năng quản lí thời gian cho SV; kỹ năng giao tiếp cho SV; kỹ năng lãnh đạo bản thân cho SV; kỹ năng kiểm soát cảm xúc cho SV; kỹ năng vƣợt qua khủng hoảng cho SV; kỹ năng giải quyết xung đột cho SV và kỹ năng sáng tạo cho SV. Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy rằng, những tri thức của môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở trƣờng Đại học có ƣu thế trong giáo dục KNM cho SV, do dó, cần triển khai thực hiện giáo dục KNM cho SV trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dựa vào việc xác định đúng đắn, thực hiện thƣờng xuyên, hiệu quả mục tiêu, hình thức, phƣơng pháp tiến hành.

1.2. Thực tiễn quá trình GD&ĐT tại các trƣờng ĐH những năm qua cho thấy, GV và SV ngày càng quan tâm nhiều hơn đến hệ thống KNM cần hình thành và phát triển ở SV; ƣu thế của mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong giáo dục KNM cho SV; thấy đƣợc lợi thế của dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong việc phát triển KNM cho SV và sự cần thiết của vấn đề giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, từ đó, bƣớc đầu xác định và triển khai mục tiêu, hình thức, phƣơng pháp giáo dục KNM cho SV trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và đã đạt đƣợc những kết quả nhất định song còn nhiều tồn tại cần giải quyết.

1.3. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đồng thời dựa vào các nguyên tắc cơ bản, luận án đề xuất 03 biện pháp giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học hiện nay bao gồm các biện pháp sau:

Một là, lập kế hoạch giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học.

Hai là, tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học.

- Ba là, thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học.

Qua kết quả thực nghiệm các biện pháp giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học hiện nay đã cho thấy có sự chuyển biến và thay đổi theo hƣớng tích cực về kết quả dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung và kết quả phát triển KNM cho SV nói riêng. Điều này cho phép bƣớc đầu khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và việc hoàn thành nghiên cứu Luận án.

2. Khuyến nghị

Từ kết quả nghiên cứu của luận án, tác giả xin có một số khuyến nghị sau: - Với Bộ Giáo dục & Đào tạo

Cần nghiên cứu để xây dựng các văn bản chỉ đạo và hƣớng dẫn các trƣờng Đại học xây dựng, hồn thiện và triển khai hiệu quả chƣơng trình giáo dục KNM cho SV.

Tổ chức bồi dƣỡng phát triển cho GV năng lực giáo dục KNM trong dạy học. - Với các trường Đại học

Chú trọng nghiên cứu, hồn thiện q trình giáo dục KNM cho SV theo quan điểm tích hợp từ việc xác định mục tiêu giáo dục, tới việc xây dựng, hoàn thiện nội dung, lựa chọn, sử dụng phƣơng pháp, hình thức giáo dục, phƣơng pháp, công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục KNM cho SV theo quan điểm tích hợp.

Đảm bảo các nguồn lực cần thiết phục vụ quá trình giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.

- Với giảng viên giảng dạy mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh

GV cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục KNM cho SV trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học.

Tham gia bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng năng lực giáo dục KNM cho SV thông qua môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.

GV cần điều chỉnh nội dung giảng dạy cho phù hợp theo Chƣơng trình mới ban hành của Bộ Giáo dục và đào tạo về môn học Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh theo quyết định 4890/QĐ-BGDĐT ngày 23/12/2019 của Bộ Giáo dục Đào tạo

- Với sinh viên Đại học

SV cần nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của KNM đối với bản thân và đối với hoạt động nghề nghiệp.

Cần tích cực chủ động trong học tập, rèn luyện để hình thành và phát triển hệ thống KNM.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Dƣơng Văn Khoa, Nguyễn Hải Trung, Phạm Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Thu Hà,

Đỗ Thị Phƣơng Hoa, 2018, “ Chú thích các trích dẫn trong giáo trình Tư tưởng Hồ

Chí Minh”, NXB Hồng Đức.

2. Nguyễn Hải Trung, 2020, “Tổng quan các nghiên cứu về Kỹ năng mềm và giáo dục Kỹ

năng mềm cho Sinh viên” , Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 155, 3/2020, tr 63-66.

3. Nguyễn Hải Trung, 2020, “Sử dụng kỹ thuật, phương tiện trong dạy học tích hợp Tư

tưởng Hồ Chí Minh với giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên các trường Đại học tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 214 kỳ 1- 4/2020, tr 39-41.

4. Nguyễn Hải Trung, 2020, “Sử dụng phương pháp đàm thoại và phương pháp nêu vấn đề

trong dạy học Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Giáo dục, số 457 kỳ 1-4/2020, tr45-48.

5. Nguyễn Hải Trung, 2020, “Sử dụng phương pháp dạy học nêu gương và phương pháp

dạy học dự án trong dạy học Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, Tháng 4/2020, tr206-209.

6. Nguyễn Hải Trung, 2020, “Biện pháp tích hợp giáo dục Kỹ năng mềm cho sinh viên

trong dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Khoa học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Volume 65,

Issue 7-2020, p.126-135.

7. Nguyễn Hải Trung, 2020, “Tiêu chí đánh giá kĩ năng mềm của sinh viên các trường

đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số 34-

10/2020, tr 37-42.

8. Dƣơng Văn Khoa, Nguyễn Hải Trung, 2020, “Sự cần thiết của việc giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học – 100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Thị Kim Anh (2014), “Đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên nhƣ thế nào để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Kỷ yếu Hội thảo Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng yêu

cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Lê Thị Vân Anh, 2014, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, “Giáo dục đạo đức Hồ Chí

Minh cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây B c trong dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

3. Phạm Ngọc Anh (chủ biên, 2013), “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí

Minh qua tác phẩm Đạo đức cách mạng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Phạm Ngọc Anh (chủ biên, 2016), “Nhân cách đạo đức Hồ Chí Minh - Giá trị và

sức lan tỏa”, NXB Dân trí.

5. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013),Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013) về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

6. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Đề án "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế".

7. Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hƣơng (2014), “Dạy học tích hợp – Phƣơng thức phát triển năng lực học sinh”,Kỷ yếu hội thảo khoa học Nâng cao năng lực đào tạo

giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên, Hà Nội, tr.23-28.

8. Đinh Quang Báo (2016), “Đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông – Những vấn đề đặt ra và giải pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Nai, Số 2-2016. 9. Nguyễn Thanh Bình, 2017, “Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống

cho học sinh, sinh viên Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Nai, số 6/2017.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định Ban hành chƣơng trình các mơn Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dạy học tích hợp ở trường trung học cơ sở, trung

học phổ thông, Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ quản lý, giáo viên trƣờng trung

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp. (Trang 162 - 192)