Tình hình nghiên cứu về giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp. (Trang 25 - 29)

8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

1.2. Tình hình nghiên cứu về giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học

mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh theo quan điểm tích hợp

Nếu nhƣ việc nghiên cứu về phƣơng pháp dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vẫn cịn tƣơng đối ít, thì nghiên cứu về giáo dục KNM cho SV thơng qua dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh lại càng khan hiếm, hầu nhƣ chƣa có.

Cho đến nay, đã có khá nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu về việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh đối với việc đào tạo, giáo dục, phát triển, nâng cao phẩm chất, năng lực con ngƣời Việt Nam trong các vị trí, cộng việc. Điển hình, có thể nêu các đề tài, cơng trình sau:

Cơng trình nghiên cứu của tác giả Thành Duy (2010) “Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự

nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện” [24] đã đề cập đến quan niệm

của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức mới đối với tất cả các tầng lớp nhân dân, từ các cụ phụ lão đến các cháu thiếu niên, nhi đồng; từ cán bộ đảng viên đến các chiến sĩ trong quân đội, công an nhân dân; từ công nhân, nơng dân đến trí thức; cả nam giới và nữ giới...

Cơng trình nghiên cứu của tác giả Phạm Ngọc Anh và cộng sự (2013) “Học tập

và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh qua tác phẩm Đạo đức cách mạng” [3] là

tập hợp những bài viết về tƣ tƣởng đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh qua nghiên cứu tác phẩm “Đạo đức cách mạng”. Thông qua những bài viết này, các tác giả làm rõ giá trị lý luận và giá trị thực tiễn của tác phẩm, từ đó vận dụng vào nâng cao chất lƣợng việc học tập, làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.

Cơng trình nghiên cứu của tác giả Phạm Ngọc Anh và cộng sự (2016) “Nhân

cách đạo đức Hồ Chí Minh - Giá trị và sức lan tỏa” [4] đã làm rõ những giá trị căn cốt

của nhân cách đạo đức Hồ Chí Minh và sức lan tỏa của nhân cách đạo đức Hồ Chí Minh trong các đối tƣợng dân cƣ, từ thiếu niên, nhi đồng, thanh niên đến ngƣời chiến sĩ quân đội, công an nhân dân, từ đội ngũ trí thức, nhà báo, thầy thuốc đến văn nghệ sĩ, sức sống trong hiện tại và tƣơng lai của nhân cách đạo đức Hồ Chí Minh. Với những nội dung trên, cuốn sách đã khai thác những giá trị cốt lõi và phong phú nhất về nhân cách đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh, qua đó có ý nghĩa rất thiết thực trong giáo dục, phát triển, nâng cao phẩm chất, năng lực, đạo đức cách mạng hiện nay.

Cho đến nay, mới chỉ có một vài đề tài, cơng trình đặt ra, thực hiện nghiên cứu về việc vận dụng Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào giáo dục, phát triển, nâng cao một hoặc một số năng lực cụ thể, nhƣ phẩm chất, năng lực giáo viên, phẩm chất đạo đức, năng lực của ngƣời cán bộ, hoặc của SV các cơ sở giáo dục đại học… Tuy nhiên, những đề tài, cơng trình này chủ yếu tập trung vào giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho thanh niên, SV. Có thể nêu một số đề tài, cơng trình sau:

Luận án tiến sĩ của tác giả Trần Minh Đoàn (2002) “Giáo dục đạo đức cho thanh

niên, học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay” [28] đã làm rõ giá trị

đạo đức của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và giá trị đó đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh. Từ đó, tác giả đề xuất những phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở nƣớc ta hiện nay.

Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Thị Vân Anh (2014)“Giáo dục đạo đức Hồ Chí

Minh cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây B c trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh”[2] đã nghiên cứu, làm rõ nội dung giáo dục đạo đức Hồ Chí

Minh cho SV; trình bày ƣu thế của mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên; đánh giá thực trạng đạo đức sinh viên và thực trạng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc. Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc trong dạy học mơn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và tiến hành tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả các biện pháp đã đề xuất trong luận án.

Luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học của Lƣơng Thị Thúy Nga (2019)“Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay” [58] đã phân tích, trình bày những vấn đề lý luận về giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV; khảo sát, đánh giá thực trạng, kết quả đạt đƣợc và những vấn đề đặt ra trong công tác giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2007 – 2018. Trên cơ sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng, luận án nêu ra yêu cầu, xác định những nhân tố tác động và đề xuất các giải pháp cơ bản, biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV Đại học Thái Nguyên hiện nay. Luận án bảo vệ thành cơng đã góp phần làm rõ hơn đạo đức Hồ Chí Minh và nội dung giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV Đại học Thái Nguyên nói riêng, SV Việt Nam nói chung, đồng thời cung cấp các cứ liệu, luận chứng để các trƣờng đại học nghiên cứu đề ra chủ trƣơng và xây dựng kế hoạch trong công tác giáo dục đạo đức, tƣ tƣởng, tác phong Hồ Chí Minh cho SV..

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của tác giả Thái Bình Dƣơng (2007) “Vận

dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên ở trường Đại học Vinh hiện nay” [25] đã nghiên cứu đã làm rõ nội dung cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí

Minh về giáo dục đạo đức cách mạng và vận dụng vào việc giáo dục đạo đức cách mạng cho SV trƣờng Đại học Vinh hiện nay.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của tác giả Trần Văn Hải (2007), “Tư tưởng Hồ

Chí Minh về giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên và vận dụng trong thực tiễn cách mạng hiện nay” [29]. Trong đề tài này, tác giả đã trình bày tƣơng đối có hệ thống

những quan điểm cơ bản của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý tƣởng cách mạng cho thanh niên và vận dụng vào công tác giáo dục, bồi dƣỡng và rèn luyện thanh niên.

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của tác giả Phạm Hồng Chƣơng (2009), “Phương thức giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho thanh niên, thiếu niên” do Phạm

Hồng Chƣơng làm chủ nhiệm [19]. Đề tài này đi sâu nghiên cứu, phân tích làm rõ những nội dung, phƣơng thức, phƣơng châm giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, trong đó có giáo dục đạo đức cho thanh niên, thiếu niên, trên cơ sở đó đƣa ra những phƣơng thức, biện pháp cụ thể nhằm giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho thanh, thiếu niên ở nƣớc ta hiện nay.

Sách chuyên khảo của tác giả Văn Tùng (1999) “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh

về giáo dục thanh niên” [80]. Nội dung của cuốn sách đã bƣớc đầu trình bày một số

luận điểm cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về nội dung, phƣơng châm, phƣơng pháp giáo dục, bồi dƣỡng thanh niên. Trong đó, giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên đƣợc tác giả đề cập đến với nội dung gồm: giáo dục lí tƣởng cách mạng, giáo dục những phẩm chất đạo đức cơ bản nhƣ trung với nƣớc, hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, chính; yêu thƣơng con ngƣời; tinh thần quốc tế trong sáng. Đồng thời, tác giả nêu ra các phƣơng pháp nhằm giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên nhƣ: nói đi đơi với làm, xây đi đơi với chống, tu dƣỡng đạo đức, thông qua phong trào thi đua...

Sách“Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên” của tác giả Đồn Nam Đàn [27] đã phân tích, làm sáng tỏ những nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên. Trong đó, tác giả đã đi sâu nghiên cứu, phân tích các quan điểm giáo dục toàn diện của Hồ Chí Minh, bao gồm: giáo dục chính trị, đạo đức, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, quân sự, sức khỏe, thể chất; giáo dục lao động, nghề nghiệp; giáo dục nhân cách, pháp luật, thẩm mỹ. Đề cập đến tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, tác giả đã nêu những nội dung cơ bản cần giáo dục cho thanh niên là tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng và hiếu với Nhân Dân; thực hiện tốt phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ, khiêm tốn, giản dị; luôn tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sức mạnh và trí tuệ của tập thể, của nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống lại những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân.

Sách “Giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ

hiện nay theo tư tưởng, tấm gương Hồ Chí Minh” do Nguyễn Thị Kim Dung tuyển chọn và biên soạn[21] đã đề cập đến nhiều bài viết của các tác giả nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý tƣởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ và thế hệ trẻ học tập, làm theo tƣ tƣởng, tấm gƣơng, đạo đức Hồ Chí Minh.

Sách “Giáo dục lối sống cho sinh viên Việt Nam hiện nay theo tư tưởng và tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh” [16]của nhóm tác giả Dỗn Thị Chín, Lê Thị Thảo

(2016) đã khái quát tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh và tầm quan trọng của việc giáo dục lối sống cho sinh viên Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở phân tích đặc điểm sinh viên Việt Nam và những ƣu điểm, hạn

chế trong công tác giáo dục lối sống cho sinh viên theo tƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, các tác giả đã đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp giáo dục lối sống cho sinh viên Việt Nam theo tƣ tƣởng và tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.

Qua các cơng trình nghiên cứu về KNM có thể nhận thấy rằng:

- Nhìn chung, các đề tài, cơng trình nghiên cứu đã cơng bố và đƣợc tiếp cận, khái quát dù chƣa tập trung chuyên sâu vào nghiên cứu việc giáo dục KNM cho SV thông qua mơn học, nhƣng ít nhiều cũng hàm chứa và gợi mở về việc giáo dục KNM, khả năng giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học.

- Chƣa có cơng trình nào làm rõ đƣợc sự cần thiết của việc giáo dục KNM cho SV trong dạy học mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học theo quan điểm tích hợp, cũng nhƣ xác định đƣợc một cách toàn diện về mục tiêu, nội dung, cách thức giáo dục KNM cho SV trong dạy học môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở các trƣờng Đại học.

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp. (Trang 25 - 29)