Thành lập các nhóm chất lượng trong công ty

Một phần của tài liệu thực trạng việc áp dụng hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn iso 90012008 tại công ty hwaseung vina (Trang 45 - 49)

III. Kết quả việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng

3Thành lập các nhóm chất lượng trong công ty

Định nghĩa: “Nhóm chất lượng”

 Là một nhóm ít người

 Cùng trong một đơn vị công tác

 Tự nguyện tham gia các hoạt động chất lượng

Hoạt động nhóm chất lượng:

 Với nội dung chủ yếu là kiểm soát và cải tiến chất lượng  Sử dụng các công cụ quản lý và cải tiến chất lượng

Mục đích:

 N âng cao khả năng quản lý và lãnh đạo cho quản đốc, đốc công và động viên mọi người tham gia để không ngừng tiến bộ.

 N âng cao ý thức của người lao động, tạo ra một môi trường làm việc trong đó mọi người không nhữ ng chỉ ý thức được về vấn đề chất lượng mà còn biết chủ động giải quyết những vấn đề tồn tại để cải tiến chất lượng.

 Tạo ra những hạt nhân để thực hiện chủ trương, chính sách do lãnh đạo đề ra nhằm không ngừng nâng cao chất lượng.

46

 Đ óng góp cho sự cải tiến và phát triển của công ty: hoạt động nhóm chất lượng chủ yếu xoáy vào việc xử lý những vấn đề tồn tại nhằm không ngừng cải tiến chất lượng nói riêng và phát triển công ty nói chung.

 Tạo ra môi trư ờng làm việc lành mạnh, trong sáng trên cơ sở tôn trọng người lao động.

 K hai thác khả năng và tiềm năng to lớn của người lao động. Những nguyên tắc của hoạt động nhóm chất lượng

 N hóm chất lượng ra đời và trưởng t hành tại chính nơi làm việc của người lao động  Tạo ra, một hình thức hoạt động phong phú, có thể lôi kéo được mọi người tham gia, kể cả những người ít nói, ít năng động nhất.

 H oạt động nhóm chất lượng chỉ diễn ra trong thời gian làm việc và không vượt quá phạm vi công việc hàng ngày.

 H oạt động nhóm chất lượng bắt đầu từ những việc bình thường nhất, dễ giải quyết nhất sau đó dần dần chuyển sang những việc khó khăn hơn, phức tạp hơn.

 Tại nơi làm việc phải tạo ra “Tình trạng được kiểm soát” một cách ổn định, có biện pháp phòng ngừa tái diễn và dự kiến trước được những vấn đề có khả năng xẩy ra.

 Tìm những chủ đề thích hợp, đúng lúc, đề ra mục tiêu cụ thể nhằm liên tục cải tiến.

 Vận động mọi người tham gia trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và hợp tác với nhau.

 Mọi người đều có quyền trình bày ý kiến cá nhân của mình một cách chân thành, cởi mở trên cơ sở khả năng của riêng mình.

 Thực hành các kỹ thuật kiểm tra chất lượng và quản lý chất lượng đã được học để giải quyết từng vấn đề cụ thể. Quá trình học tập - áp dụng - học tập - áp dụng... sẽ làm mọi người nâng cao được trình độ và cảm thấy thích thú.M ỗi ngư ời sẽ có niềm vui to lớn khi họ tự giải quyết được một vấn đề cụ thể và sẽ có ham muốn được tiếp tục khám phá - giải quyết. N ơi làm việc không chỉ là nơi làm việc kiếm sống mà còn là nơi để thể hiện được sự sáng tạo, do đó ngư ời lao động cảm thấy có ý nghĩa.

 Các nhóm chất lượng giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm thông qua các hội nghị nhóm chất lượng, hội thảo... ở cả bên t rong và bên ngoài làm tăng cường sự hiểu biết, tăng cường tính đoàn kết.Các nhóm chất lượng t hực hiện nguyên tắc “Có cho, có nhận” để mọi người có cơ hội giúp đỡ lẫn nhau.

47

Những yếu tố cơ bản của hoạt động nhóm chất lượng

 Tự nâng cao trình độ  H oạt động tự nguyện  H oạt động nhóm

 Đ ộng viên mọi người tham gia

 áp dụng các kỹ thuật kiểm tra chất lượng  N hóm chất lượng bắt nguồn từ nơi làm việc

 Làm cho các hoạt động nhóm chất lượng tồn tại lâu bền  Cùng nhau phát triển

 Sự sáng tạo

 ý thứ c về chất lượng, ý thức về những vấn đề t ồn tại, và ý thức về sự cải tiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Xây dựng một hệ thống sản xuất tức thới(Just-in-time JIT):

Chiến lược Just-In-Time (JIT) được gói gọn trong một câu: "đúng sản phẩm - với đúng số lượng - tại đúng nơi - vào đúng thời điểm". Trong sản xuất hay dịch vụ, mỗi công đoạn của quy trình sản xuất ra một số lượng đúng bằng số lượng mà công đoạn sản xuất tiếp theo cần tới. Các quy trình không tạo ra giá trị gia tăng phải bỏ. Điều này cũng đúng với giai đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất, tức là hệ thống chỉ sản xuất ra cái mà khách hàng muốn.

N ói cách khác, JIT là hệ thống sản xuất trong đó các luồng nguyên vật liệu, hàng hoá và sản phẩm truyền vận trong quá trình sản xuất và p hân phối được lập kế hoạch chi tiết từng bước sao cho quy trình tiếp theo có thể thực hiện ngay khi quy trình hiện thời chấm dứt. Qua đó, không có hạng mục nào rơi vào tình trạng để không, chờ xử lý, không có nhân công hay thiết bị nào phải đợi để có đầu vào vận hành.

JIT tạo ra các lợi điểm sau:

- Giảm các cấp độ tồn kho bán thành phẩm, thành phẩm và hàng hoá. - Giảm không gian sử dụng.

- Tăng chất lượng sản phẩm, giảm phế liệu và sản phẩm lỗi. - Giảm tổng thời gian sản xuất.

- Linh hoạt hơn trong việc thay đổi phức hệ sản xuất.

- Tận dụng sự tham gia của nhân công trong giải quyết vấn đề. - Áp lực về quan hệ với khách hàng.

48 - Tăng năng suất và sử dụng thiết bị.

- Giảm nhu cầu về lao động gián tiếp.

Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ truyền thông thông tin, JIT đã trở thành khả năng cạnh tranh phải có đối với bất cứ doanh nghiệp nào.

II. Một số tồn tại và đề xuất khắc phục: 1. Một số tồn tại: 1. Một số tồn tại:

Về việc thực hiện mục tiêu chất lượng: có bộ phận còn chưa tiến hành đánh giá (Xưởng gò thể thao), hoặc đánh giá chưa đầy đủ, chưa sát (Phòng tiêu thụ, phòng chế thử mẫu, phân xưởng cán, xưởng bồi)

Về kiểm soát hồ sơ chất lượng : + H ồ sơ lưu thiếu thông tin:

• Phòng xuất nhập (đào tạo)

• phòng kế hoạch vật tư (đánh giá nhà cung ứng , kiểm tra vật tư) • Phòng chế thử mẫu (hồ sơ chế thử mẫu)

• Phòng quản lý chất lượng (biên bản sản phẩm không phù hợp) • Phân xưởng cán, gò thể thao (sổ theo dõi quá trình đào tạo)

• Phân xưởng cắt, xưởng thời trang, xưởng cơ năng(hồ sơ máy móc thiết bị) + H ồ sơ thiếu danh mục hoặc cập nhật chưa thuận tiện cho việc tra cứu: phòng kế hoạch vật tư, Phòng chế thử mẫu, phân xưởng cán.

Sổ nhật ký chưa phản ánh đầy đủ diễn biến của quá trình sản xuất.

Việc lập biên bản sản phẩm không phù hợp chưa phản ánh đầy đủ diễn biến của quá trình sản xuất.

Chưa đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý

Công nhân làm công tác kiểm tra tại các điểm kiểm tra còn để lọt lưới các sản phẩm không phù hợp.

2. Đ ề xuất khắc phục:

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện Hệ thống Quản lý chất lượng tại các bộ phận

49

Tăng cường kiểm soát việc thực hiện theo yêu cầu tại các điểm kiểm tra của mọi quá trình.

Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại , nâng cao tay nghề cho công nhân kiểm tra , nhân viên nghiệp vụ và nhân viên lưu giữ hồ sơ tại các bộ phận.

Soát xét, sửa đổi các thủ tục và hướng dẫn có liên quan đối với vấn đề tiếp nhận và giải quyết các thông tin từ khách hàng trong quá trình sản xuất.

Sửa đổi cách xây dựng quy trình công nghệ tiện ích hơn áp dụng công nghệ thông tin

Tuân thủ việc sử dụng tem kiểm tra để kiểm soát và phân loại sản phẩm tránh hiện tượng sản phẩm hỏng bị bỏ sót. Phòng kế hoạch cung cấp tem kịp thời cho các bộ phận thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đ ể đảm bảo chất lượng đồng màu sắc trên đôi, đề nghị có biện pháp kiểm soát nhà cung ứng nhuộm màu chuẩn theo mẫu đối của khách hàng. Đối với vật tư mà khách hàng cung cấp, cần có kế hoạch cụ thể để đảm bảo tính đồng bộ của sản phẩm.

Đ ối với nguyên vật liệu biến động phức tạp trong công nghệ bồi tráng, phòng kỹ thuật công nghệ nghiên cứu kỹ để đưa ra quy trình công nghệ bồi hợp lý trước khi sản xuất hàng loạt.

Một phần của tài liệu thực trạng việc áp dụng hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn iso 90012008 tại công ty hwaseung vina (Trang 45 - 49)