2.4.1 .Đánh giá sản lượng sản xuất tinh dầu tràm trên địa bàn nghiên cứu
2.4.2. Chi phí sản xuất tinh dầu tràm trên địa bàn nghiên cứu
Để đánh giá tổng quát được hiệu quảsản xuất kinh doanh tinh dầu tràm ta cần lượng hóa được các yếu tốvềchi phí sản xuất. Chi phí là một phần quan trọng quyết định hoạt động sản xuất, chi phí sản xuất càng cao thì hiệu quảkinh doanh càng thấp. Chi phí của các hộ điều tra đươc thểhiệnởbảng sau:
Bảng 2.9: Chí phí sản xuất tinh dầu tràm trung bình của mỗi hộ điều tra tại xã Lộc Thủy trong 1 năm
(ĐVT: 1000 đồng)
Chỉtiêu Thôn Phước Hư ng Thôn Phú Cường Nhóm 1 lị Nhóm 2 lị BQC Nhóm 1 lị Nhóm 2 lị BQC Tổng chi phí 339.822,9 539.424 1.158,3 421.942,8 488.724,1 371.633,6 1. Chi phí sản xuất tự có (Ch) Lao động gia 140.571,4 230.400 185.485,7 186.000 213.942,9 116.271,5 đình 2. Chi phí khác (Cpk) Lá tràm 164.365,7 255.744 210.051,9 196.220,6 228.795,4 212.508 Củi 33.942,9 51.840 42.891,5 38.648,6 44.742,9 41.695,8 Nhãn, chai lọ 942,9 1.440 1.191,5 1.073,6 1.242,9 1.158,3 và bao bì
(Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2018)
Ngồi những chi phí kểtrên, trong q trình sản xuất tinh dầu tràm cịn phát sinh nhiều loại chi phí khác, tuy nhiên do tỷtrọng của các chi phí khác khá nhỏnên chúng tơi khơng đưa vào bảng đểlượng hóa. Việc phân tích cơ cấu chi phí của các hộ sản xuất kinh doanh tình dầu tràm giúp cho các hộnắm bắt được thơng tin từ đó đưa ra giá bán sản phẩm sao cho hợp lý nhất. Hỗtrợviệc tính tốn lãi lỗcho các hộdân, từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp đểkhắc phục và giảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất, nhưng vẫn đảm bảo hiệu quảkinh tếcho hộvà những đối tượng liên quan.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định (D): Trong q trình sản xuất chỉsửdụng hai tài sản là lị và các thiết bịphụtrợcho quá trình sản xuất, tuy nhiên với chi phí quá nhỏ và được xem là chi phí đầu tư ban đầu nên chúng tơi khơng đưa chi phí khấu hao tài sản cố định vào q trình tính tốn chi phí cấu thành nên sảm phẩm.
- Chi phí sản xuất tựcó (Ch): Là khoản chi phí mà gia đình tựcó khơng phải bỏ tiền ra đểmua.
+ Cơng lao động gia đình: Qua kết quả điều tra cho thấy tất cảcác hộ điều tra đều tựbỏcơng lao động của gia đình rađểsản xuất nên khoản chi phí này gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên bằng phương pháp chi phí cơ hội, chúng tơi đãước tính cơng lao động 1 ngày của người sản xuất và kết quảkhơng phải là chính xác tuyệt đối nhưng qua đó có thểphản ánh được phần nào chi phí cơng lao động của người dân. Trong hai
thơn tiến hành quan sát thì thơn Phước Hưng có tổng chi phí trung bình là 185.485.700 đồng/hộlớn hơn thơn Phú Cường là 116.271.005 đồng/hộ.
- Chi phí sản xuất khác (Cpk): là khoản chi phí bằng tiền mặt của hộgia đìnhđể mua sản phẩm, dịch vụphục vụsản xuất kểcảlaođộng thuê. Trong chi phí trung gian khơng bao gồm khấu hao tài sản cố định, chi phí trung gian bao gồm:
+ Thuê lao động (O): Trong quá trình khảo sát chỉcó một gia đình là hộsản xuất Phóng Yến (thơn Phú Cường) có th thêm 3 lao động trong quá trình sản xuất và theo mùa vụ. Vì mức độ ảnh hưởng thấp, nên chi phí th lao động khơng được đưa vào tính tốn.
Chi phí trung gian (IC): Bao gồm chi phí vềlá tràm, củi, nhãn bao bì và cây giống.
+ Chi phí nguyên liệu lá tràm: Qua khảo sát thấy được rằng chi phí nguyên liệu chiếm tỷtrọng cao nhất trong tất cảcác chi phí sản xuất tinh dầu tràm. Thơn Phước Hưng trung bình là 210.051.900đồng/hộvà thơn Phú Cường làđồng/hộ, thơng Phú Cường là 212.508.000 đồng/hộ. Việc chi phí chiếm tỷtrọng cao cho thấy lá nguyên liệu chiếm vai trò quan trọng bậc nhất trong quá trình sản xuất, nếu giá nguyên liệu biến động sẽ ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của người sản xuất, vì vậy nếu có thểlàm chủ được nguồn nguyên liệu sẽgóp phần nâng cao hiệu quảsản xuất cho người dân.
+ Chi phí nguyên liệu củi: Chi phí củi chiếm tỷtrọng cao thứ2 trong q trình sản xuất tinh dầu tràm với chi phí trung bình năm thôn Phước Hưng 42.891.500 đồng/hộ, thôn Phú Cường 41.695.800 đồng/hộ. Tuy nhiên với việc tiến tới sửdụng các lị áp suất lớn, sẽgóp phần giảm thiểu việc sửdụng củi, mặc khác của việc hạn chế sửdụng củi trong quá trình sản xuất sẽgiúp bảo vệmơi trường khi sản xuất tinh dầu tràm.
+ Chi phí nhãn, chai lọvà bao bì: Chi phí bao bì cũng đóng vai trị quan trọng trong q trình sản xuất tinh dầu, giúp người mua có thểnhận diện được nguồn gốc và thương hiệu đâu tràm, với chi phí trung bình năm thơn Phước Hưng là 1.191.500 đồng/hộ, thôn Phú Cường là 1.158.300 đồng/hộ. Chi phí in nhàn và bao bì kháổn định chính điều này cũng góp phầnổnđịnh giá tinh dầu tràm.
+ Chi phí cây giống: Hiện tại trên địa bàn có thơn Phước Hưng trồng được hơn 3.0 cây tràm, tuy nhiên việc trồng đã cáchđây 3 năm và cây đã cho thu hoạch lá vậy nên chi phí mua cây giống trong năm 2018 sẽkhơng được tính vào năm 2018. Tuy nhiên theo khảo sát chi phí cho một cây giống hiện nay trên thịtrường là 1.500 đồng/cây.
Từkết quảtrên ta thấyTổng chi phí bình qn (TC = IC + O + Ch)của thôn Phước Hưng là1.158,3đồng/hộthấp hơn thôn Phú Cường là371.633,6đồng/hộ. Điều này cho thấy quy mơ sản xuất có vai trị quan trọng trong tiết kiệm chi phí sản xuất cho các hộ.
Qua bảng trên ta thấy, hộsản xuất 2 lị có chi phí trung bình thấp hơn hộsản xuất 1 lò,điều này cho thấy sựmởrộng quy mơ sản xuất sẽgiúp tiết kiệm chi phí cho hộsản xuất kinh doanh.
Vốn sản xuất hiện nay chủyếu là vốn tựcó của các hộgia đình,đối với các hộ muốn mởrộng sản xuất kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn vềnguồn vốn sản xuất đểtăng năng suất và đổi mới công nghệ đểtăng chất lượng và sản lượng dầu… hầu như chính quyền và địa phương chưa có chính sách hỗtrợvốn đầu tư phát triển và mở rộng quy mô. Các hộsản xuất chưa mạnh dạn đầu tư đểsản xuất với sốvốn lớn vì sợ lãi suất cao, sợsản xuất khơng có lãi, vì tính cạnh tranh giữa các hộcao, mà hầu hết các hộsản xuất kinh doanh chỉvay vốn từngười thân khơng lãi suất.
Đểcó một chai dầu tràm địi hỏi sựcơng phu của người nấu. Dầu tràm truyền thống được chưng cất trong nồi to khoảng tầm 5 tới 6 tiếng đồng hồvà củi phải đun thật đều và ln có 1 người ln túc trực trong q trình nấu với cơng thức 1 tạlá tràm chiếm tỷlệ2/3 nồi và 1/3 còn lại là nước. Điểm lưu ý khi đun phải thật đều và kỹ, khơng có lúc nào thiếu lửa hay đểlửa cháy lớn làm thất thốt bay hơi mùi dầu. Chai hứng dầu từvịi sẽ được đặt một thau đầy nước lạnh đểlàm cơ dầu từthùng nóng ra ngồi. Tồn bộdầu từ1 tạlá cây sẽchiết xuất khoảng 1 chai 500ml – 700ml.
Lá tràm gió mọc tựnhiênởnhững vùng cát trắng, phải thuê người đi bứt và thuê xe chởvề. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu và tràm này cũng thất thường bởi vừlá sẽmọc nhiều vào mùa hè nhưng lại sơ xác và ít vào mùa đơng. Vào mùa mưa thì cây tràm chậm sinh trưởng dẫn đến lá cây tràm tăng thêm 500 - 1000 ngàn đồng/kg so với mùa nắng. Mỗi lần nấu phải tiêu tốn hơn 1 tạlá, ngồi chi phí đểcó được lá dầu tràm thì các khoản chi phí như nước, tiền củi, công của người lao động.. kết quảcủa mỗi lần nấu chỉchiết xuất được khoản hơn 700ml. Do đó, đểchiết xuất được 1 lít dầu tràm ngun chất là giá khơng hềrẻ.
Lý lo trên thịtrường hiện nay có nhiều loại dầu tràm với nhiều mức giá khác nhau. Bởi vì dầu tràm được chia làm nhiều loại. Dầu tràm loại 1 (nguyên chất) là dầu tràm được chiết xuất 100% từcây tràm gió, dầu tràm loại 2,3 (giá rẻhơn) là loại dầu được chiết xuất từlá tràm gió với hàm lượng ít trộn lẫn với lá tràm chổi. Tất nhiên, loại dầu tràm trộn lẫn lá tràm chổi sẽkhơng có cơng dụng và mùi hương thơm bằng tinh dầu tràm nguyên chất. Chính những bất cập từcách chiết xuất của một sốlị dầu tràm đã gây nhầm lẫn và làmảnh hưởng đến uy tín chất lượng dầu tràm nguyên chất.