Quy trình xây dưng thương hiệu tinh dầu tràmở địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT TINH DẦU TRÀM XÃ LỘC THỦY, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 65 - 67)

2.4.1 .Đánh giá sản lượng sản xuất tinh dầu tràm trên địa bàn nghiên cứu

2.5. Quy trình xây dưng thương hiệu tinh dầu tràmở địa bàn nghiên cứu

2.5.1. Theo tính chất tiêu thụ

Một là, giữvững mùi hương đặc trưng của tình dầu tràm, thương hiệu dầu tràm Lộc Thuỷnổi tiếng với mùi hương đặc trưng và là yếu tốquan trọng nhất trong việc tiêu dùng của người tiêu dùng.

Hai là, thiết kếchai lọtheo hướng nhanh chóng tiện dụng. Thịphần tiêu dùng phần lớn là khách du lịch và khách ngoại tỉnh, họ ưa thích những chai lọnhỏgọn, tiện dụng dễmang theo khi di chuyển, cũng như dễdàng sửdụng khi cần thiết. Vì vậy các loại chai 20ml hoặc 50ml cũng là một hình thức đánh vào tâm lí tiêu dùng và khẳng định thương hiệu.

Ba là, khẳng định chất lượng, người tiêu dùng hầu hết rất quan tâm đến chất lượng sản phẩm, mà chất lượng tốt thì phải đi đơi với nguồn ngun liệu tốt. Cho nên việc xây dựng các khu trồng tràm cũng rất quan trọng trong việc lấy được sựtin tưởng của người tiêu dùng.

2.5.2. Theo tính chất thịtrường

Thịtrường là nhân tốquan trọng có vai trị quyết đinh đến việc xây dưng thương hiệu tinh dầu tramgởxã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Để xây dựng và khẳng đinh thương hiệu tình dầu tràm trên thịtrường là một hướng đi quan trọng đểphát triển thương hiệu từng bước nâng cao chất lượng và mởrông thị trường tiêu thụ. Hiện nay, sản phẩm tinh dầu tràm mới tiêu thụ ởmột sốtỉnh thành trong nước và thịtrường một sốnước lân cận như Thái lan, Lào, Campuchia. Nhưng quy trình sản xuất áp dụng cơng nghệkhoa học và quy trình xửlý đóng chai vẫn chưa cao, quy mơ sản lượng cịn thấp. Do đó từcác cơ sởtrên đểxây dựng thương hiệuởxã Lộc Thủy cần có các phương án sau:

Một là, phát triển công nghệchếbiến dầu tràm lộc thủy, nâng cao chất lượng sản phẩm dầu tràm đểcung cấp sản phẩm đạt chất lượng đểcung cấp cho người tiêu dùng.

Hai là, xây dựng thương hiệu trên cơ sởcoi trọng uy tín. Các cơ quan chất năng kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm của các cơ sởsản xuất kinh doanh tinh dầu tràm.

Ba là, tổchức tuyên truyền, quảng bá nâng cao nhận thức của người tiêu dùng vềgiá trịmà dầu tràm mang lại, xây dựng chiến lược marketing phù hợp trên những quan điểm mà người tiêu dùng tin chọn (chất lượng và an toàn sản phẩm).

Bốn là, nghiên cứu cac đánh giá của người tiêu dùng trong và ngoài nước về tinh dầu tràm, đểxây dựng thương hiệu đảm bảo chất lượng, đápứng nhu cầu, thịhiếu của ngươi tiêu dùng ngoài nước.

Ngoài ra, tình trạng dầu giảxuất hiện cũng rất phổbiến trên địa bàn xã Lộc Thuỷ, kèm theo những khó khăn rất lớn vềnguồn nguyên liệu, lẫn chính sách hỗtrợ. Khiến cho thương hiệu dầu tràm Lộc Thuỷngày càng đi xuống. Chính vì thếngười dân cần có những giải pháp đểloại bỏsựtồn tại của dầu giảvà quy hoạch các khu vực đểtrồng nguyên liệu nhằm khẳng định lại vịthếcũng như uy tín của tinh dầu tràm trong người tiêu dùng.

CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢKINH TẾSẢN XUẤT TINH DẦU TRÀMỞXÃ LỘC THỦY, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT TINH DẦU TRÀM XÃ LỘC THỦY, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w