Quy trình định loại nấm Candida sp có cải tiến

Một phần của tài liệu khảo sát một số yếu tố liên quan đến nấm candida gây bệnh niêm mạc âm đạo (Trang 26 - 29)

Z1-α/2: Hệ số tin cậy 95% (=1,96)

2.2.7. Quy trình định loại nấm Candida sp có cải tiến

Thông thường các triệu chứng cơ năng và thực thể không đặc hiệu. Nên nếu thiếu điều kiện xét nghiệm, việc định nguyên nhân có thể gặp khó khăn (1). Ngoài ra, khoảng 1/3 trường hợp viêm âm đạo hồn tồn khơng có triệu chứng, thường được phát hiện qua việc khám kiểm tra định kỳ và xét nghiệm cận lâm sàng (10). (BV hung vuong

Một số nghiên cứu cho thấy khoảng 20-55% phụ nữ khoẻ mạnh nhiễm nấm sinh dục khơng có triệu chứng. Trong số những người có triệu chứng tiết dịch âm đạo được phân lập chẩn đoán xác định nấm chiếm 29,8%.

Gần đây, mỗi bệnh viện đều xây dựng quy trình định loại nấm riêng phù hợp từng lĩnh vực chuyên ngành. Tuy nhiên, các kỹ thuật cũ còn tồn tại một số hạn chế như: người làm kỹ thuật thụ động, khơng tích lũy kinh nghiệm. Giá thành kỹ thuật cịn cao và đơi khi phức tạp mất thời gian. Điều đặc biệt ở đây là quy trình cũ chỉ định loại một hoặc vài lồi nấm, trong khi có nhiều lồi nấm và số lượng loài nấm ngày càng tăng cũng như tỷ lệ nhiễm nấm ngày càng cao. Qua từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật, những người làm công tác xét nghiệm luôn khắc phục hạn chế bằng cách cải tiến kỹ thuật xét nghiệm sao cho phù hợp với từng thời kỳ và đặc thù chuyên nghành Da liễu. Tại phòng xét nghiệm nấm cùng tập thể khoa xét nghiệm nói riêng và Ban lãnh đạo bệnh viện nói chung đang từng bước xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng chung trong phịng thí nghiệm. Hệ thống này cần những thành phần thiết yếu như: quản lý thiết bị, quản lý nhân sự và kiểm sốt q trình thực hiện. Mỗi yếu tố trên bao gồm rất nhiều khâu đặc biệt là khâu kiểm sốt chất lượng xét nghiệm thơng qua xây dựng quy trình thường quy chuẩn (SOPS). Nó được coi như là tài liệu hướng dẫn chi tiết giúp ta từng bước thực hiện các thao tác xét nghiệm. Đồng thời, đòi hỏi ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu và

cập nhật thường xuyên ít nhất mỗi năm 1 lần. Nhằm đảm bảo rằng các xét nghiệm do phịng thí nghiệm thực hiện đúng và đáng tin cậy.

Mục đích kỹ thuật:

- Xây dựng quy trình phân loại nấm men nhằm rút ngắn thời gian, tiết kiệm kinh tế, ngắn gọn, dễ hiểu, thao tác kỹ thuật dễ thực hiện và chính xác. Từ đó, giúp cho chẩn đốn và điều trị các bệnh lý do nấm Candida gây ra nhanh và hiệu quả.

- Đánh giá hiệu quả quy trình mới bằng cách định danh các chủng chuẩn ATCC và có so sánh với một số quy trình khác.

- Có thể áp dụng đào tạo và chuyển giao kỹ thuật cho các tuyến y tế cơ sở Trên thực tế đa số các phịng xét nghiệm chỉ làm xét nghiệm trực tiếp tìm nấm, trong đó có một số ít tiến hành ni cấy nhưng khơng định loại nấm

Candida sp. Trong khi đó có rất nhiều lồi nấm Candida; Lodder và Kreger-

van-Rij (1952) phân loại 164 loài nấm men. Năm 1984 Kreger-van-Rij 196 loài. Thế giới đã sử dụng nhiều kỹ thuật trong định loại nấm men, tính đến nay phân lập hơn 300 loài nấm Candida. [25]. Nhiều tác giả đã chứng minh rằng mỗi lồi nấm Candida có độc lực khác nhau nên khả năng gây bệnh và độ nhạy cảm với kháng sinh chống nấm rất khác nhau [28]

Sơ đồ 4:Tóm tắt quy trình định loại nấm Candida sp cải tiến Bệnh phẩm Xét nghiệm trực tiếp(+) Sabouraud+Chloramphenicol 24-48h, tº=25-30ºC Khuẩn lạc thuần Test mầm giá (3h, tº=37ºC) (1) Dương tính Âm tính

95% C. albicans Non. albicans

Bột ngô+Tween 80 (48h, tº=25-30ºC)

(2)

Bào tử màng dày+Giả sợi Các hình thái khác (3) (97%)

CHROM agar Candida

C. krusei C. krusei C. tropicalis C. tropicalis C. parapsilosis C. parapsilosis C. glabrata… C. glabrata… C. albicans C. albicans Auxacolor Auxacolor Auxacolor

Một phần của tài liệu khảo sát một số yếu tố liên quan đến nấm candida gây bệnh niêm mạc âm đạo (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w