PHẢN ỨNG KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm vi sinh YDS có đáp án (Trang 32 - 35)

1. Ngưỡng phát hiện thấp nhất của phản ứng ngưng kết nằm trong giới hạn nào: A. 2-3 g/ml

B. 2-3 mg/ml C. 2-3 ng/ml D. 2-3 pg/ml

2. Trong phản ứng ngưng kết có: A. Hồng cầu cừu và hemolysin. B. Vòng kết tủa.

C. Kháng nguyên hữu hình. D. Dòng điện.

3. Phản ứng khơng dùng kháng ngun hữu hình: A. Phản ứng Coombs

B. Phản ứng ngưng kết định lượng trong ống nghiệm. C. Phản ứng Mancini.

D. Phản ứng ngăn ngưng kết.

4. Để phát hiện máu Rhesus (-) hay (+) thì dùng phản ứng: A. Phản ứng Coombs.

B. Phản ứng vòng.

C. Phản ứng ngưng kết định tính trên phiến kính. D. Phản ứng ngưng kết thụ động.

5. Để chẩn đốn não mơ cầu, người ta dùng phản ứng: A. Ngưng kết thụ động.

B. Ngưng kết Coombs. C. Miễn dịch điện di

D. Miễn dịch điện di đối lưu.

6. Phản ứng có sự tham gia của kháng kháng thể là: A. Miễn dịch điện di.

B. Miễn dịch huỳnh quang dạng trực tiếp. C. Miễn dịch huỳnh quang dạng gián tiếp. D. Miễn dịch huỳnh quang dạng Sandwich. 7. Chọn phát biểu sai:

A. Phản ứng trung hòa độc tố và kết hợp bổ thể là các phản ứng kháng nguyên, kháng thể dựa trên hoạt động sinh học của kháng thể.

B. Phản ứng khuếch tán vòng đơn dùng để định tính kháng thể và kháng nguyên.

C. Miễn dịch điện di là phương pháp phối hợp giữa điện di và miễn dịch khuếch tán trên gel.

D. Phản ứng kết tủa và ngưng kết là các phản ứng dựa trên sự trên sự tạo thành “hạt”. 8. Điều nào sau đây đúng khi nói về các phản ứng ngưng kết:

A. Nồng độ kháng nguyên càng lớn thì đường kính vịng trong phản ứng Mancini càng nhỏ.

B. Trong phản ứng Ouchterlony, nếu 2 kháng nguyên có các epitope giống nhau hồn tồn thì cung kết tủa sẽ bắt chéo nhau.

C. Nồng độ kháng nguyên và kháng thể là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến vị trí, kích thước, hình dạng kết tủa.

D. Phương pháp Ouchterlony ít nhạy nhưng cho phép kiểm tra độ tinh khiết của kháng nguyên, kháng thể.

9. Để phát hiện kháng nguyên polysaccharide của vi khuẩn trong não người, người ta dùng phản ứng:

A. Miễn dịch điện di.

B. Miễn dịch điện di đối lưu.

C. Miễn dịch điện di khuếch tán in situ. D. Có thể dùng cả 3 loại trên.

10. Kết quả dương tính giả xảy ra khi: A. Thừa kháng nguyên và kháng thể. B. Thừa kháng thể.

C. Độ nhạy cảm thấp. D. Độ đặc hiệu thấp.

11. Phản ứng ASLO để chẩn đoán streptococci là phản ứng : A. Dựa tren hoạt tính sinh học của kháng thể.

B. Dựa trên sự tạo hành “hạt”.

C. Đánh dấu kháng nguyên, kháng thể. D. Ngưng kết.

12. Để tìm kháng thể giang mai, người ta sử dụng phản ứng: A. Trung hòa độc tố.

B. Kết hợp bổ thể. C. Phát huỳnh quang. D. Ngưng kết.

13. Chọn phát biểu đúng:

A. Kết quả của phản ứng kháng nguyên-kháng thể in vivo được biểu thị bằng “hiệu giá”. B. Mức độ tiến triển của hiệu giá gọi là “ hiệu giá ranh giới”.

C. Khi xét nghiệm huyết thanh kép, động lực kháng thể tối thiểu phải 4 lần mới có giá trị. D. Động lực kháng thể là thương số giữa hiệu giá kháng thể xét nghiệm giữa lần thứ nhất

và thứ hai.

14. Phản ứng có Fluorescin là: A. ELISA.

B. Miễn dịch điện di. C. Miễn dịch huỳnh quang D. Ouchterlon.

15. Thử nghiệm miễn dịch học thích hợp nhất để xác định nhóm máu ABO là:

A. Ngưng kết gián tiếp B. Ngưng kêt chủ động C. Ngưng kết nhân tạo D. Ngăn ngưng kết 16. Chọn câu sai:

A. Phản ứng kháng ngun - kháng thể có tính khả hồi.

B. Hiện tượng tiền vùng xảy ra khi tương quan giữa nồng độ kháng nguyên, kháng thể không đều.

C. Kháng thể trong trường hợp sự kết hợp kháng nguyên-kháng thể làm mất hoạt tính lý, hóa của sinh vật bất lợi được gọi là kháng thể dị ứng.

D. Hiệu giá là nồng độ bệnh phẩm pha lỗng nhất mà phản ứng cịn dương tính. 17. Để xác định hiệu giá kháng thể trong huyết thanh, có thể dùng phản ứng: A. Ngưng kết định lượng trong ống nghiệm.

B. Ngưng kết gián tiếp. C. Ngăn ngưng kết.

D. Ngưng kết Coombs.

18. Một phản ứng kháng nguyên - kháng thể được tiến hành như sau: Tiêm trong da một lượng nhỏ độc tố bạch hầu. Phản ứng viêm tại chỗ sẽ xảy ra nếu cơ thể khơng có kháng độc tố, phản ứng khơng xảy ra nếu cơ thể đã có kháng độc tố. Phản ứng này là:

A. Trung hòa độc tố in vitro B. Trung hòa độc tố in vivo C. Kết hợp bổ thể.

D. Ngưng kết chủ động.

19. Kỹ thuật thích hợp nhất để xác định một kháng thể đơn dòng trong huyết thanh hay trong nước tiểu cô đặc là:

A. Miễn dịch điện di.

B. Miễn dịch điện di đối lưu.

C. Miễn dịch điện di khuếch tan in situ D. Ngưng kết định tính trên phiến kính.

20. Để chẩn đoán những bất thường đơn dòng của kháng thể người ta dùng kỹ thuật: A. Miễn dịch điện di.

B. Ngưng kết định tính trên phiến kính. C. Phản ứng Mancini

D. Điện di miễn dịch in situ.

21. Đâu khơng phải mục đích của thử nghiệm “dấu thấm miễn dịch”: A. Khẳng định kết quả nhiễm HIV.

B. Định tính và định lượng kháng thể đơn dịng. C. Xác định một số trình tự kháng thể.

D. Chẩn đốn một số tình trạng nhiễm khuẩn.

22. Kỹ thuật nào sau đây khơng u cầu kháng ngun hữu hình: A. Phản ứng Coombs

B. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp. C. Phản ứng ngưng kết thụ động.

D. Miễn dịch điện di.

23. Để xác định nhóm máu của một người, lần lượt thực hiện các kỹ thuật:

- Ngưng kết định tính: hồng cầu của người này khơng ngưng kết khi gặp kháng thể anti A, anti B và anti H.

- Ngưng kết nhân tạo: phản ứng dương tính. Nhóm máu của người này là:

A. AB, Rhesus (-) B. O, Rhesus (+) C. O Bombay, Rhesus (+) D. B, Rhesus (-) 24. Kỹ thuật xác định kháng thể “khơng hồn chỉnh” là: A. Ngưng kết Coombs B. Ngưng kết định tính. C. Miễn dịch điện di. D. Ngưng kết gián tiếp.

25. Hình dưới là một thử nghiệm Ouchterlony: các protein máu cừu và người ở 2 giếng khác nhau (mẫu A và mẫu B), giếng màu đỏ chưa kháng thể kháng albumin cừu, 2 giếng cịn lại có albumin cừu và người. Mẫu nào có máu người ?

A. Mẫu A. B. Mẫu B. C. Cả 2 mẫu.

D. Khơng có mẫu nào.

26. Phản ứng kháng ngun – kháng thể có các tính chất sau, trừ một: A. Tính đặc hiệu cao

B. Tính khả hồi C. Tính bền vững

D. Tính có lợi hoặc có hại

27. Lực liên kết giữa kháng nguyên và kháng thể không bao gồm: A. Lực liên kết đồng hoá trị

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm vi sinh YDS có đáp án (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)