PHẨY KHUẨN TẢ (Vibrio cholerae)

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm vi sinh YDS có đáp án (Trang 84 - 87)

VI KHUẨN RICKETTSIA

PHẨY KHUẨN TẢ (Vibrio cholerae)

1. Câu trả lời đúng nhất là:

A. Lồi Vibrio có hai týp sinh học thường gây bệnh ở người là Vibrio cholarae và Vibrior eltor.

B. Vibrio sinh týp cổ điển được Gotschlich phân lập từ tử thi bệnh nhân ở Ai Cập. C. Vì có lơng ở đầu nên trước đây khuẩn tả cịn được gọi là Vibrio comma.

D. Vibrio sinh týp Eltor được phân lập từ niêm mạc ruột người sống ở Ai Cập. 2. Câu trả lời đúng nhất là:

A. Phẩy khuẩn tả là trực khuẩn hình que, kỵ khí, di động rất nhanh vì có một lơng ở đầu.

B. Nếu nuôi cấy lâu ngày, phẩy khuẩn tả có hình dạng thẳng hơn.

C. Phẩy khuẩn tả bắt màu Gram âm, khơng có nang, khơng có bào tử, phản ứng catalaste (-)

D. Phẩy khuẩn tả là vi khuẩn kỵ khí, nhiệt độ thích hợp phát triển là 37 độ C. 3. Tính chất sinh hóa của phẩy khuẩn tả là:

A. Catalase (-), Oxidase (+), lên men đường lactose, urease (-), lysine và ornithine decarboxylase (+)

B. Catalase (+), Oxidae (+), lên men đường glucose sinh hơi, H2S (-), urese (+)

C. Catalase (+), Oxidase (+), manitol (+), H2S (-), urease (-), lysine và ornithine decarboxylase (+)

D. Phản ứng Voges - Proskauer âm tính với khuẩn tả Eltor nhưng dương tính với khuẩn tả cổ điển

4. Tính chất ni cấy của phẩy khuẩn tả là:

A. Ở môi trường thạch kiềm, sau 18 giờ phẩy khuẩn tả mọc thành khuẩn lạc tròn, lồi, trong suốt (thể R)

B. Ở môi trường thạch Mac Conkey, phẩy khuẩn tả mọc thành khuẩn lạc khuẩn trong, không màu.

C. Ở môi trường TBCS, khuẩn lạc màu vàng, đậm ở tâm (do lên men đường glucose) D. Ở nước pepton kiềm, sau 3-4 giờ, khuẩn mọc thành váng mỏng trên mặt môi

trường.

5. Kháng nguyên của phẩy khuẩn tả:

A. Phẩy khuẩn tả có kháng ngun thân H khơng chịu nhiệt và kháng nguyên O lông chịu nhiệt.

B. Kháng ngun thân H có tính đặc hiệu lồi. C. Kháng ngun O có tính đặc hiệu týp.

D. Kháng ngun H có tính đặc hiệu kháng ngun do phần polysaccharide quy định. 6. Kháng nguyên của phẩy khuẩn tả:

A. Chỉ có Vibrio cholerae thuộc nhóm O1 là căn nguyên các vụ dịch tả lớn hiện nay. B. Nhóm O1 có 3 týp huyết thanh: (A, B), (A, C) và (A, B, C)

C. Vibrio eltor làm tan hồng cầu gà và nhạy cảm với Polymycin B. D. Vibrio cholerae O139 bị ngưng kết bởi kháng huyết thanh kháng O1

7. Câu nào trong đây là sai:

A. Độc tố ruột là độc tố đóng vai trị quyết định trong khả năng gây bệnh của Vibrio cholerae.

B. Độc tố ruột có 2 thành phần A và B: A1 giúp chui vào tế bào đích, A2 là thành phần gây độc, B có tác dụng gắn vào thụ thể bề mặt.

C. Hemolysin gây độc tế bào.

D. Mucinase làm tróc vẩy tế bào biểu mô ruột. 8. Câu sai về enzyme của Vibrio cholerae gồm:

A. Mucinase làm tróc vẩy tế bào biểu mơ ruột. B. Hemolysin gây độc tế bào.

C. Neuraminidase làm tăng thụ thể độc tố ruột.

D. Tổng hợp GMP vịng vơ hạn khiến lượng lớn dịch từ tế bào ruột non vào lòng ruột. 9. Câu nào đúng về phẩy khuẩn tả:

A. Khuẩn tả dễ bị hủy diệt bởi ánh nắng, điều kiện khô hanh nhưng không chết ngay khi đun sôi 100 độ.

B. Phẩy khuẩn tả tiết độc tố ruột tại ruột non, gây hạ kali máu, toan huyết biến dưỡng. C. Phẩy khuẩn tả là phẩy khuẩn hiếu khí, ái kiềm, không chịu được mặn.

D. Trong điều kiện tự nhiên, phẩy khuẩn tả gây bệnh cho cả người lẫn động vật. 10. Câu trả lời đúng nhất là:

A. Bệnh tả thường gặp ở những người có độ acid của dịch vị cao hơn người bình thường.

B. Vi khuẩn tả vượt qua dạ dày, xuống ruột non, bám vào niêm mạc ruột rồi xâm nhập vào mô gây độc tế bào.

C. Phẩy khuẩn tả không vào máu, phát triển nhanh ở ruột non nhờ pH ở khoảng 8. D. Niêm mạc ruột giảm hấp thu Na+, tăng tiết nước và Cl- gây tiêu chảy mạn tính. 11. Biểu hiện lâm sàng của phẩy khuẩn tả:

A. Thời gian ủ bệnh từ 1-4 ngày, khởi phát đột ngột với tiêu chảy dữ dội, khơng nơn ói, đau bụng.

B. Bệnh nhân mất nước và chất điện giải rất nhanh, có thể xuất hiện thân nhiệt tăng, mạch yếu, vô niệu.

C. Phân như nước vo gạo, có hạt trắng chứa chất nhầy, tế bào biểu bì và số lượng lớn phẩy khuẩn tả

D. A, B, C đều đúng. 12. Câu trả lời đúng là:

A. Bệnh nhân đã bị bệnh tả có khả năng tạo miễn dịch nhất thời, kéo dài khoảng ba tháng.

B. Vai trò miễn dịch chủ yếu là đáp ứng miễn dịch tại chỗ do IgM quyết định.

C. Có ba loại kháng thể: kháng lipopolysaccharide, kháng độc tố ruột và kháng enzyme.

D. Kháng thể chống Vibrio cholerae O1 và O139 có khác nhau. 13. Câu trả lời đúng là:

A. Bệnh phẩm thường là phân hay nước nơn ói, vẫn có thể lấy sau khi đã dùng kháng sinh.

B. Nhuộm Gram có giá trị chẩn đốn lớn.

C. Soi tươi có thể định hướng chuẩn đốn do tính chất di động đặc biệt của phẩy khuẩn tả.

14. Câu trả lời sai là:

A. Có thể cấy trực tiếp bệnh phẩm lên mơi trường thạch.

B. Môi trường thường dùng là thạch TCBS, thạch máu, thạch Mac-Conkey có pH từ 7 đến 8.

C. Có thể làm tiêu bản trực tiếp từ bệnh phẩm.

D. Có thể làm tiêu bản từ nước pepton kiềm đã nuôi cấy vi khuẩn được 6-8 giờ. 15. Câu trả lời sai là:

A. Phẩy khuẩn tả di động như phóng lao hay sao đổi ngơi.

B. Phát hiện có huỳnh quang trên tiêu bản là thử nghiệm dương tính.

C. Nhuộm tiêu bản bằng dung dịch chứa kháng thể đã gắn chất huỳnh quang.

D. Thường dùng chẩn đoán gián tiếp bằng phát hiện kháng thể trong huyết thanh bệnh nhân.

16. Câu trả lời đúng là:

A. Bệnh tả chỉ lây từ bệnh nhân đang mang bệnh.

B. Sau khi khỏi bệnh, khơng tìm thấy phẩy khuẩn tả trong phân bệnh nhân nữa. C. Thức ăn được xác định là yếu tố trung gian truyền bệnh quan trọng.

D. Trong thiên nhiên, phẩy khuẩn tả Eltor tồn tại ngắn hơn phẩy khuẩn tả cổ điển. 17. Điều trị bệnh tả bằng:

A. Điều trị bằng kháng sinh là biện pháp hàng đầu và quan trọng nhất. B. Chỉ bù nước và điện giải bằng truyền tĩnh mạch.

C. Kháng sinh thường dùng để điều trị bệnh tả là Tetracyclin, Bactrim và

Chloramphenicol.

D. Phẩy khuẩn tả có thể bị tiêu diệt bằng cách bù nước và điện giải. 18. Có thể chuyên chở phẩy khuẩn tả bằng môi trường:

A. Thạch pepton kiềm có pH từ 8,5 đến 9,5 ở 37 độ C. B. Thạch Mac - Conkey.

C. Thạch Thiosulfate - citrate - bile - sucrose. D. Cary - Blair

19. Câu trả lời sai về chẩn đoán vi sinh học phẩy khuẩn tả là: A. Có thể chẩn đoán trực tiếp lẫn gián tiếp.

B. Sử dụng kỹ thuật kháng thể huỳnh quang trực tiếp. C. Có thể ni cấy phân lập phẩy khuẩn tả.

D. Có thể nhuộm Gram và soi tươi để chẩn đoán.

20. Bệnh nhân bệnh tả sẽ bị: A. Mất nước nhược trương. B. Tăng kali máu.

C. Toan huyết biến dưỡng. D. A, C đều đúng.

ĐÁP ÁN:

1A, 2B, 3C, 4B, 5C, 6B, 7B, 8D, 9B, 10C, 11C, 12D, 13C, 14B, 15D, 16C, 17C, 18D, 19D, 20C

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm vi sinh YDS có đáp án (Trang 84 - 87)