Các phương án xử lý nhiễu

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế robot tự động (Trang 110 - 118)

4.3.2.1. Xử lý cơ khí:

+ Để xử lý nhiễu do cơ khí cần phải tính toán và chợ lực cho rotbot để dảm bảo sự cứng vững.mở rộng các góc tác dụng lực để tăng ứng lực

+ Xử lý các khâu chuyển động và khớp cho trơn chu. Tra dầu mỡ và kiểm tra độ chính xác các khâu liên kết và xử lý.

+ Lựa chọn bánh xe đúng khích thước để giảm rung động khi chuển động

4.3.2.2. Xử lý về điện :

+ Bo mạch cần mở rộng các đường mạch, thong thường là từ 0.016 inc-0.02inc. đối với mạch động lực thường mở rộng đường mạch lớn hơn .0.2inc, mớ rộng đường mass chung càng lớn càng tốt.

+ Đi dây trên mạch cần ngắn ngọn và tối thiểu về đường đi sao cho càng ngắn ngọn càng tốt.

+ Bố trí linh kiện theo khối và đúng vị trí (vd: thạch anh cần phải để sát 2 chân dao động của vdk để tăng tần số dao động) .

+ Dùng linh kiệm xử lý phải hợp lý. Chẳng hạn dung diode công suất để chống ngược dung cho động cơ.

4.3.2.3. Xử lý do môi trường:

+ Cần che chắn cảm biến dò đường sao cho thật tốt.

+ Dung nguồn nôi cho các cảm biến chuyên dụng lớn khoảng 12v để nâng cao độ nhạy, đồng thời không nên dung chung nguồn cảm biến với VĐK.

-Xử lý động cơ:

+ Dùng ferit từ để chống từ nhiễu và dòng ngược.

+ Dùng tự để tăng tốc độ và độ khỏe của động cớ đồng thời tụ cũng có chức năng chống dòng ngược tốt bởi tính năng phòng nạp của tụ.

+ Dùng diode công suất cũng là biện pháp để chống dòng ngược.

4.3.2.4. Xử lý lập trình:

Khi lập trình đầu tiên cần làm là xử lý nhiễu trong chương trình bám vạch. Xử lý các nhiễu do xung điện và xử lý nhiễu do môi trường và nhiễu do cơ khí thiếu chính xác.

+ Để xử lý nhiễu do mặt sân thi đấu ta nên lựa chọn chương trình xử lý theo bit để kiểm tra các bít trong vòng lặp liên tục. Kiểm tra từ giữa ra ngoài theo từng bít một điều này chánh trường hợp cảm biến ngoài gây nhiễu khi chưa xét đến nếu robot chưa lệch đến cảm biến đó.

+ Tạo trễ để kiểm tra các bít: thông thường nhiễu chỉ xảy ra trong thời gian rất ngắn cỡ vài trục micro s. Chính vì thế ta tạo trế độ trễ để kiểm tra nhiễu, nếu tín hiện

kéo dài quá 50us thì thường đó không phải là tín hiệu nhiễu, chính sự phân biệt này nên ta sẽ loại được tối đa các vấn đề nhiễu do môi trường cũng như rung động.

+ Tạo trễ khi đảo chiều động cơ: khi động cơ đảo khiểu trong 1us thì điện áp ngược do quán tính của động cơ sẽ không giải phóng hết, điều này dẫn đến khi ta đảo chiều quá nhanh trong 1us sẽ dẫn đến đoản mạch taij đầu vào và gây sụt áp. Vì vậy khi lập trình cần tạo trễ để giải phóng phần điện áp ngược rồi mới cấp điện thì sẽ giảm thiểu vấn đề sụt áp. Đồng thời khi dảo chiều role sinh ra tia lửa điện do dòng lớn, vì thế tạo trễ cũng là biện pháp để tránh nhiễu do tia lửa điện.

+ Tạo trễ xử lý cảm biến và nhảy chương trình điều khiển: khi cảm biến dừng lại và nằm trong vòng lặp đợi tín hiệu từ cảm biến.Nếu khi cảm biến có tín hiệu mà nhảy luôn đến chương trình điều khiển sẽ gây ra nghẽn tín hiệu xử lý từ ram. Bởi do robot đang trế độ chờ VDK đang hoạt động ngủ nếu ngọi chương trình đột ngột sẽ dẫn đế không xử lý và reset VDK.

+ Khi các nhiễu đã xử lý mà robot vẫn có nhiễu xảy ra nhưng với số lần ít ta cần phải có biện phái để loại bỏ rủi ro do nhiễu gây ra. Đó là cần tạo vòng lặp xen vào vùng khởi tạo( vùng nút chiến thuật) , trước hết ta phải xét xem tín hiệu để nhảy đến chương trình mà gây nhiễu là gì. Thường là tín hiệu cảm biến hoặc encoder hoặc có thể là giá trị đếm trong ô nhớ ram, điều này tùy thuộc vào người viết chương trình. Khi ta xác định được thì ta dung câu lệnh này trong mục chọn chiến thuật, vì vậy khi bị reset nguồn thì vdk khởi động lại và lúc này các tín hiệu đang ở vị trí tác động và trong vòng lặp chiến thuật câu lệnh sẽ giúp nhảy để nhãn để thực hiện tiếp công việc đó.

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Robot là sự mô phỏng những suy nghĩ và hành động cử con người. những hoạt động của con người. Một robot được cấu thành gồm 3 phần như cơ thể con người:

+ Phần cơ khí đóng vai trò như phần khung xương.

+ Phần điện đóng vai trò như mạch máu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phần lập trình đóng vai trò là linh hồn.

Cả ba phần trên đều rất quan trọng đối với việc chế tạo robot, nếu thiếu 1 trong 3 phần đều không thể hình thành lên robot. Tuy nhiên trong số đo phần thực hiện ý tưởng cơ khí và thực hiện cơ khí là rất khó khăn nó bao gồm tư duy và sự khéo léo và sự bền bỉ.

Phần điện đóng vai trò như mạch máu nó là sự kết nối giữa các khâu và các khớp góp phần tạo ra chuyển động. là năng lượng để nuôi sống cho robot.

Phần lập trình là phần nhẹ nhàng nhất nhưng đòi hỏi tư duy cao và sự khéo léo về cách giải quyết các bài toán mà về cơ khí và điện tử không là được hặc là làm chưa tốt. Nó là cơ sở để tạo ra bộ não cho robot, một robot thông minh và hoạt động khéo léo hay không phụ thuộc hoàn toàn vào phần lập trình. Tuy nhiên nếu sự đáp ứng về cơ khí và điện không tốt thì dẫu robot có thong minh cũng không thể tạo ra sự chuyển động nhịp nhàng và chơn chu được. điều này phụ thuộc vào sự tương thích trong các khâu. Vì lẽ đó khi chế tạo robot cần phân bổ các nhóm một cách hợp lý. Tất nhiên để làm làm nên những con robot này chúng em cũng không thể thiếu một phần đóng góp của các thầy cô trong bộ môn cơ điện tử. Chúng em xin trân thành cám ơn và xin kết thúc bản tường trình đề tài tốt nghiệp robocon 2010.

5.2. KIẾN NGHỊ.

Sau cuộc thi sáng tạo robocon 2010 chúng em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ ở nhiều lĩnh vực từ nhà trường. Tuy nhiên còn một phần mong mỏi mà chúng em mong nhà trường quan tâm hơn về thể lệ và sân thi đấu, và các sự quan tâm về lịch thi vòng test trường. Chúng e hy vọng năm 2011 sắp tới sẽ có nhiều sự quan tâm của nhà trường trong những lĩnh vực đó.chúng e xin chân thành cảm ơn!

PHẦN 6: PHỤ LỤC

6.1. DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1.2: Robot trong y học...9

Đó là những gì chúng ta được chứng kiến về sự phát triển của thế giới, nhưng chúng ta cũng cần biết rằng Việt Nam cũng có những con robot vô cùng thông minh. Đã đưa vị thế của Hình 1.4: Robot người nhân tạo...10

1.2.1.Những yêu cầu chung của robot:...10

Hình 1.5: Kích thước các khối quà...11

1.2 .2.Những giải pháp thực hiện chế tạo Robot...12

1.2.3.Những giải pháp thiết kế mạch điện...13

2.1.TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN LẮP RÁP ROBOT...16

2.1.1.Kích thước phần đế...16

2.1.2. Vật liệu sử dụng làm đế...17

Loại nhôm được sử dụng làm đế robot là loại nhôm ống hình chữ nhật có kích thước 50×25mm...17

Sản xuất theo tiêu chuẩn Nhật Bản JIS: 2 tầng bi, càng dày 1.2mm có thể đáp ứng tốt tải trọng 50kg. Chất liệu cao su đặc chịu mài mòn, chống ồn và bảo vệ mặt sàn. Thích hợp dùng cho hệ thống tủ kính trưng bày, nhu hình 2.34:Bánh tự lựa34 2.2.BÀI TOÁN ĐỘNG HỌC TAY MÁY CỦA ROBOT...36

2.2.2.Phương trình động học ngược :...38

Hình 2.40: Nhôm tấm dùng để bắt động cơ...41

2.3.2.Chọn bánh trước và cách lắp:...42

2.3.3. Thiết kế phần trụ cho robot...43

2.3.4.Thiết kế tay đẩy tầng hai...46

2.3.6.Thiết kế tay đẩy quà vàng...48

2.3.7. Kết cấu hoàn thiện của robot tự động mang khối cấu kiện chóp...49

PHẦN 3: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN...50

Hình 3.1: sơ đồ khối mạch điều khiển...51 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3.Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch cảm biến...65

Hình 3.37: các loại cảm biến quang thong dụng...72

Hình 3.46: Sơ đồ nguyên lý các khối dao động, nạp, Reset...84

Hình 3.51. Sơ đồ chân của TIP 2955...88

Bảng 3.8: Bảng thông số của TIP 2955...89

-Nguồn động lực...90

3.6: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MẠCH ROBOT...92

Hình 3.54: Mạch sơ đồ nguyên lý...92

4.1.1.Lưu đồ chương trình chiến thuật 1...94

4.1.2.Lưu đồ thuật toán của chương trình chiến thuật 2...97

4.3. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NHIỄU...108

4.3.1. Các nguyên nhân cơ bản gây ra nhiễu...108

4.3.1.1. Nguyên nhân cơ khí:...108

4.3.1.2. Nguyên nhân do điện:...109

4.3.2. Các phương án xử lý nhiễu...110 4.3.2.1. Xử lý cơ khí:...110 4.3.2.2. Xử lý về điện :...111 4.3.2.3. Xử lý do môi trường:...111 4.3.2.4. Xử lý lập trình:...111 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...112 5.1. KẾT LUẬN...112 5.2. KIẾN NGHỊ...113 PHẦN 6: PHỤ LỤC...113 6.1. DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ...113

6.2. TÀI LIỆU THAM KHẢO...117

MỤC LỤC BẢNG: Bảng 1.1: Yêu câu về động cơ đối vớ robot mang 7 cấu kiện...13

Bảng 1.2: Yêu câu về động cơ đối vớ robot mang 1 cấu kiện...13

Hình 1.2: Robot trong y học...9

Đó là những gì chúng ta được chứng kiến về sự phát triển của thế giới, nhưng chúng ta cũng cần biết rằng Việt Nam cũng có những con robot vô cùng thông minh. Đã đưa vị thế của Hình 1.4: Robot người nhân tạo...10

1.2.1.Những yêu cầu chung của robot:...10

Hình 1.5: Kích thước các khối quà...11

1.2 .2.Những giải pháp thực hiện chế tạo Robot...12

1.2.3.Những giải pháp thiết kế mạch điện...13

2.1.TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN LẮP RÁP ROBOT...16

2.1.1.Kích thước phần đế...16

2.1.2. Vật liệu sử dụng làm đế...17

Loại nhôm được sử dụng làm đế robot là loại nhôm ống hình chữ nhật có kích thước 50×25mm...17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sản xuất theo tiêu chuẩn Nhật Bản JIS: 2 tầng bi, càng dày 1.2mm có thể đáp ứng tốt tải trọng 50kg. Chất liệu cao su đặc chịu mài mòn, chống ồn và bảo vệ mặt sàn. Thích hợp dùng cho hệ thống tủ kính trưng bày, nhu hình 2.34:Bánh tự lựa34 2.2.BÀI TOÁN ĐỘNG HỌC TAY MÁY CỦA ROBOT...36

2.2.2.Phương trình động học ngược :...38

Hình 2.40: Nhôm tấm dùng để bắt động cơ...41

2.3.2.Chọn bánh trước và cách lắp:...42

2.3.3. Thiết kế phần trụ cho robot...43

2.3.4.Thiết kế tay đẩy tầng hai...46

2.3.6.Thiết kế tay đẩy quà vàng...48

2.3.7. Kết cấu hoàn thiện của robot tự động mang khối cấu kiện chóp...49

PHẦN 3: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN...50

Hình 3.1: sơ đồ khối mạch điều khiển...51

3.2.3.Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch cảm biến...65

Hình 3.37: các loại cảm biến quang thong dụng...72

Hình 3.46: Sơ đồ nguyên lý các khối dao động, nạp, Reset...84

Hình 3.51. Sơ đồ chân của TIP 2955...88

Bảng 3.8: Bảng thông số của TIP 2955...89

-Nguồn động lực...90

3.6: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MẠCH ROBOT...92

Hình 3.54: Mạch sơ đồ nguyên lý...92

4.1.1.Lưu đồ chương trình chiến thuật 1...94

4.1.2.Lưu đồ thuật toán của chương trình chiến thuật 2...97

4.3. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NHIỄU...108

4.3.1. Các nguyên nhân cơ bản gây ra nhiễu...108

4.3.1.1. Nguyên nhân cơ khí:...108

4.3.1.2. Nguyên nhân do điện:...109

4.3.2. Các phương án xử lý nhiễu...110 4.3.2.1. Xử lý cơ khí:...110 4.3.2.2. Xử lý về điện :...111 4.3.2.3. Xử lý do môi trường:...111 4.3.2.4. Xử lý lập trình:...111

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...112 5.1. KẾT LUẬN...112 5.2. KIẾN NGHỊ...113 PHẦN 6: PHỤ LỤC...113 6.1. DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ...113

6.2. TÀI LIỆU THAM KHẢO...117

6.2. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tống Văn Ôn & Hoàng Đức Hải (2001). Họ Vi điều khiển 80C51. Nhà xuất bản Lao động xã hội. [2]. Phạm Minh Hà (2002). Kỹ thuật mạch điện tử. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. [3]. PGS. TS. Trịnh Chất & TS. Lê Văn Uyển (2007). 7. Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí. Nhà xuất bản giáo dục. [4]. GV. Bạch Hưng Trường. Giáo trình kỹ thuật Vi Điều Khiển. Trường ĐHSPKT Hưng Yên. [5]. Nguyễn Bính (1995). Điện tử công suất. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật. [6]. TS. Phạm đăng phước. Robot công nghiệp. [7]. Các bài viết trên http://diendandientu.com, http://picvietnam.com và một số forum của các trường kỹ thuật. [8]. http://dientuvietnam.net. [9]. http://www.datasheet.catalog.com. [10]. http://robocon.skynet.vn.

[11]. http://roboconshop.com. [12]. http://www.vagam.dieukhien.net. [13]. http://tailieu.vn/ky-thuat-cong-nghe/tat-ca-tai-lieu-ky-thuat-cong- nghe.7.0.html. [14 ]. Datasheet P89V51RD2.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế robot tự động (Trang 110 - 118)