Chương 4: QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM HÀN QUỐC

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN địa lý KINH tế THẾ GIỚI đề tài NGHIÊN cứu địa lý KINH tế hàn QUỐC (Trang 35 - 37)

Quan hệ ViêṭNam – Han Quôc là mối quan hệ ngoại giao đượợ̣c thiết lập chính thức giữa nươc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Đại Hàn Dân Quốc, hai quốc gia tuy khác nhau về địa lý, thểể̉ chế chính trị cũng như ý thức hệ nhưng lại cóó́ nhiều nét tương đồng về con người, lịch sử và văn hóó́a. ViêṭNam va Han Qc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22/12/1992.

Trải qua gần 30 năm, quan hệ giưa hai nước đã phát triểể̉n nhanh chóó́ng va đat được nhiêu thanh tưu to lơn trên cac linh vưc.

1. Hợp tac vê chinh tri

Năm 2001, ViêṭNam va Han Quôc đa nhât tri nâng câp quan hê hợp tac hưu nghi hai nươc lên “Quan hê ợ̣đơi tác tồn diện trong thế kỷ XXI”. Môi quan hê ợ̣giưa hai bên tiêp tuc được nâng câp vao năm 2009 va trơ thanh quan hê ợ̣“Đối tác hợợ̣p tác chiến lượợ̣c”. Đây la môṭthanh tưu to lơn trong quan hê hợp tac Viêṭ– Han, chưng to vi tri quan trong cua Han Quôc trong chinh sach đôi ngoai cua ViêṭNam va ngược lai.

Trong nhưng năm qua, cac nha lanh đao cua hai quôc gia thương xuyên duy tri nhưng chuyên thăm va găpợ̣ gơ câp cao hang năm. Qua cac chuyên thăm đó, nhiêu hiêpợ̣ đinh quan trong được ky kêt, sư hiểu biêt va tin câỵ giưa hai bên ngay cang được tăng cương.

2. Hợp tac vê kinh tê

Trong gân 30 năm qua, quan hê hợp tac kinh tê giưa ViêṭNam va Han Quôc đa phat triển nhanh chóng. Han Quôc đa trơ thanh môṭtrong nhưng đôi tac kinh tê quan trong hang đâu cua ViêṭNam.

Về thương mại, năm 2019, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam, là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư và thị trường nhập khẩu lớn thứ hai của Việt Nam.

Về đầu tư trực tiếp nước ngoài, cac doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp tục là thành phần quan trọng cua nên kinh tê ViêṭNam, đóó́ng góó́p 30% vao tổng giá trị xuất khẩu cua Việt Nam. Tính đến tháng 10/2020, Hàn Quốc đã cóó́ khoảng 8.900 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 70,4 tỷ đôla Mỹ, đứng thứ nhất về tổng vốn

đăng ký đầu tư và tổng số dự án đầu tư tại Việt Nam. Việt Nam hiện cóó́ 49 dự án đã đầu tư sang Hàn Quốc với tổng số vốn đầu tư là 35,24 triệu đơla Mỹ.

Về viện trợợ̣ phát triểể̉n chính thức, Việt Nam tiếp tục là đối tác ưu tiên hàng đầu mà Hàn Quốc cung cấp ODA (nhận khoảng 20% tổng viện trợợ̣ của Hàn Quốc). Gần đây, tổng viện trợợ̣ của Hàn Quốc dành cho Việt Nam hàng năm đạt hơn 300 triệu USD. Hợợ̣p tác phát triểể̉n Việt Nam – Han Quôc đượợ̣c ưu tiên cho những lĩnh vực: hạ tầng giao thông, đô thị, y tế, giáo dục, môi trường, công nghệ thông tin…

Về hợợ̣p tác lao động, hiện cóó́ hơn 37.000 lao động đi theo Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngồi tại Hàn Quốc (Chương trình EPS) trong 4 ngành chế tạo, xây dựng, nông nghiệp và ngư nghiệp.

3. Hợp tac vê văn hoa – thể thao – du lich

Vê văn hóa, trong thơi gian qua, hai nươc đa có nhiêu hoat đôngợ̣ giao lưu văn hóa. Năm 2020, Lê hôịVăn hóa Viêṭ– Han (KV – Culture Fair) đa được tô chưc thanh công. Ngoai ra, hai nươc cung có nhiêu hoat đôngợ̣ hợp tac san xuât nôịdung, âm nhac, chiêu phim…

Vê du lich, Han Quôc la thi trương lơn thư hai đôi vơi du lich ViêṭNam. Năm 2019, Việt Nam tiêp đón 4,3 triệu lượợ̣t khách Hàn Quốc, tăng 10 lần sau 10 năm. Ở chiều ngượợ̣c lại, lượợ̣ng khách Việt Nam đến xư sơ kim chi năm 2019 đạt 523.000 lượợ̣t.

Vê thể thao, Hàn Quốc đã giúp huấn luyện, tạo điều kiện cho nhiều vận động viên Việt Nam tham gia thi đấu, tập huấn ở Hàn Quốc, như đội tuyểể̉n bóó́ng đá nam và đội tuyểể̉n bắn súng Việt Nam.

Ngoài cac lĩnh vực chính trên, Hàn Quốc và Việt Nam cũng hợợ̣p tác chặt chẽ, hiệu

quả trong các lĩnh vực như công nghiệp - năng lượợ̣ng, hạ tầng - giao thông - xây dựng, tài chính - ngân hàng, khoa học - cơng nghệ, thơng tin - truyền thông, giáo dục, tài nguyên - môi trường….

Chương 5: KẾT LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ HÀN QUỐC 1. Điểể̉m mạnh

Hàn Quốc dành sự quan tâm đặc biệt cho phát triểể̉n và đổi mới công nghệ đểể̉ thúc đẩy tăng trưởng. Đổi mới cơng nghệ là yếu tố chính củng cố khả năng cạnh tranh xuất khẩu của Hàn Quốc và thúc đẩy sự phát triểể̉n kinh tế trong những thập kỷ qua.

Trên thực tế, Hàn Quốc hiện đang dành phần lớn GDP cho nghiên cứu và phát triểể̉n (R&D), thậm chí lớn hơn cả Hoa Kỳ và Nhật Bản, hai trong số các nhà lãnh đạo toàn cầu về đổi mới dựa trên cường độ R & D. Từ năm 1996 đến 2015, cường độ R&D của Hàn Quốc đã tăng 88,5% (từ 2,24% năm 1996 lên 4,23% năm 2015), trong khi Hoa Kỳ chỉ tăng 14,4% (từ 2,44% năm 1996 lên 2,79% năm 2015).

Hàn Quốc cũng là một nước phát triểể̉n cóó́ đượợ̣c sự duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong lịch sử thế giới hiện đại, với mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm là hơn 10% mỗi năm trong vòng gần một nửa thế kỷ.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN địa lý KINH tế THẾ GIỚI đề tài NGHIÊN cứu địa lý KINH tế hàn QUỐC (Trang 35 - 37)

w