2 Sđd, tr.101 3 Sđd, tr.102 4 Sđd, tr.142
sáng tạo ra các giá trị vật chất của xã hội. Dựa trên chế độ sở hữu công hữu về tư liệu sản xuất quan hệ sản xuất CSCN ra đời: Tạo điều kiện để con người đạt được tự do cá nhân: Phát huy triệt để năng lực bản thân; Không bị cột chặt vào lao động bị cưỡng bức1 .
CNCS làm cho sự phân cơng lao động ko cịn là việc phơ bày sự tách biệt giữa người với người, giữa người với vật do phân cơng lao động tạo ra2
Mác lấy ví dụ: Ma xơ Stiếc nơ tách tài năng của Raphaen khỏi các điều kiện xã hội, khỏi phân công lao động xã hội. Mác và Ăngghen khẳng định lại rằng Raphaen có phát triển tài được tài năng của mình hay ko phụ thuộc vào: nhu cầu xã hội, những điều kiện giáo dục do sự phân công lao động ấy tạo ra. Mác gọi cách lý giải của Ma xơ là thô thiển và vô nghĩa.
Trong điều kiện xã hội có g/c thì sự phân cơng lao động xã hội làm cho tài năng bị dồn nén trong 1 không gian chật hẹp (đặc biệt là tài năng xuất trúng), tài năng bị biến thành món hàng, bị vật hóa dưới tác động khác nhau.
Trong xã hội CSCN khi lao động mang ý nghĩa phố biến thì phân công lao động xã hội trở thành phân công tương đối3 .
Khơng chỉ dự báo về hình thức sở hữu tương lai, Mác Ăngghen còn chỉ ra cơ sở hiện thực của sở hữu đó. Mác - Ăngghen nói: “Đối với chúng ta, CNCS không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý tưởng mà hiện thực phải tuân theo. Chúng ta gọi CNCS là một phong trào hiện thực, nó xóa bỏ trạng thái hiện nay. Những điều kiện của phong trào ấy là kết quả của những tiền đề hiện đang tồn tại”4, “CNCS khác với tất cả phong trào trước kia ở chỗ nó đảo lộn cơ sở của mọi QHSX và giao tiếp trước kia…”5. CNCS ko phải một kế hoạch vạch trước một cách duy tâm tư biện