THUỐC TÁC DỤNG TRÊN Q TRÌNH ĐƠNG MÁU

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm dược lý YDS có đáp án (Trang 43 - 47)

THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 1 Phân loại thuốc điều trị cao huyết áp có thể dựa vào:

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN Q TRÌNH ĐƠNG MÁU

1. Khi tiêm tĩnh mạch cách quãng hoặc tiêm dưới da, Heparine có thể gây: A. Ngứa

B. Chảy máu@

C. Dị ứng D. Buồn nôn

E. Nhức đầu 2. Thuốc nào làm mất tác dụng của Heparine:

A. Aspirine B. Prednisolone@

C. Neomycine

D. Vitamin C E. Furosemide

3. Wafarine là loại kháng Vitamin K có khoảng thời gian tác dụng:

A. 48 - 96 giờ

B. 96 - 120 giờ C. 48 - 72 giờ D. 72 - 92 giờ E. 24 - 72 giờ

4. Thuốc chống đông máu thường dùng ở lâm sàng: A. Vitamin K

B. Dẫn xuất Coumarine,Indanedione C. Heparine

D. Indanedion

E. B, C, D đúng

5. Các thuốc ức chế sự tổng hợp các yếu tố đông máu ở gan: A. Dẫn xuất Coumarine

B. Warfarine C. Indanedione D. Tromexan

E. A, B, C đúng

6. Thuốc ức chế tác dụng của các yếu tố đông máu là: A. Warfarine

B. Dẫn xuất Coumarine

C. Heparine

D. Vitamin K E. Aspirine

7. Warfarine là thuốc chống đơng có tác dụng : A. Nhanh

B. Ngắn C. Trung bình

D. Chậm

E. Rất ngắn.

8. Kháng Vitamin K là thuốc chống đông được dùng bằng đường:

A. Uống@

B. Tiêm tĩnh mạch C. Tiêm dưới da D. Tiêm bắp

9. Kháng Vitamin K là loại thuốc chống đơng có tác dụng: A. Trực tiếp B. Gián tiếp C.Chậm D. Nhanh E. B, C đúng

10. Heparine được dùng chủ yếu bằng đường: A. Truyền tĩnh mạch B. Tiêm dưới da C. Uống D. Tiêm bắp E. Tiêm tĩnh mạch và dưới da 11. Khi ngộ độc Dicoumarine ta dùng: A. Vitamin A B. Protamin sulfate C. Vitamin K (tĩnh mạch) D. Vitamin C E. A, B, C, D sai

12. Các thuốc chống đơng kháng Vitamin K có tác dụng tối đa sau: A. 30 - 40 giờ

B. 48 - 72 giờ@ C. 48 giờ

D. 24 - 36 giờ

E. 12 - 24 giờ

13. Heparine thường được tìm thấy trong: A. Gan B. Phổi C. Tế bào Mastocyte D. Thận E. Cả A, B, C sai 14. Bản chất của Heparine là: A. Polysaccharide B. Glucoside C. Protide D. Mucopolysaccharide E. Acid Amin

15. Heparine là thuốc chống đông dùng bằng đường: A. Uống

B. Tiêm tĩnh mạch C. Tiêm dưới da

D. Tiêm tĩnh mạch và dưới da@

E. Tiêm bắp

16. Không được sử dụng đồng thời với Heparine loại chế phẩm: A. Neomycine B. Griseofulvine C. Acid Salycilic D. Seduxen E. Ethambutol 17. Khi bị ngộ độc Heparine ta dùng: A. Vitamin K

B. Protamine Sulfate C. Hydrocortisone D. Kháng Vitamin K E. Vitamin C 18. Chỉ định chính của Heparine là: A. Viêm tắc tĩnh mạch B. Làm giảm rung nhĩ C. Sau nhồi máu cơ tim

D. Biến cố huyết khối tắc mạch cấp

E. Bệnh van giả

19. Vitamin K1 có nguồn gốc từ thực vật.

A.Đúng B.Sai

20. Nhóm Methyl ở vị trí 2 rất cần cho sự đơng máu.

A.Đúng B.Sai

21. Vitamin K không dùng khi bị ngộ độc dẫn xuất của Cumarin, Indandion, Salicylat.

A.Đúng B.Sai

22. Adrenoxyl làm tăng sức kháng mao mạch, giảm tính thấm thành mạch, nên làm tăng thời gian chảy máu.

A.Đúng B.Sai@

23. Adrenoxyl có tác dụng sau khi tiêm 6-24 giờ.

A.Đúng B.Sai

24. Thrombin có thể được dùng để tiêm tĩnh mạch.

A.Đúng B.Sai

25. Các keo cao phân tử như Pectin, Albumin giúp tăng nhanh đông máu.

A.Đúng B.Sai

26. Heparine là thuốc có tác dụng chống đơng máu cả in vivo và in vitro.

A.Đúng B.Sai

27. Warfarine là thuốc chống đơng có tác dụng chậm.

A.Đúng B.Sai

28. Heparine thường được dùng bằng đường uống.

A.Đúng B.Sai

29. Nhóm methyl ở vị trí 2 rất cần cho tác dụng làm đông máu:

A.Đúng B.Sai

30. Muốn có tác dụng chống đơng máu trong ống nghiệm, thường dùng Natro oxalat hoặc Natri fluorid để ngăn tác động của Canxi.

A.Đúng B.Sai

31. Protamin sulfat có tích điện giống Heparin nên vào cơ thể kết hợp với Heparine cho hợp chất mất hiệu lực chống đông.

A.Đúng B.Sai

32. Acid salicylic và các dẫn xuất có thể được sử dụng đồng thời với Heparin.

A.Đúng B.Sai@

33. Heparin dưới dạng muối Magnesium (Cutheparine) có thể dùng bằng đường tiêm dưới da.

A.Đúng B.Sai

34. Heparin có bản chất là một mucopolysaccharide.

A.Đúng B.Sai

35. Các loại kháng Vitamin K có tác dụng chống đơng trực tiếp.

A.Đúng B.Sai

36. Tác dụng chống đông máu của kháng Vitamin K là căn cứ trên sự giảm tổng hợp các yếu tố đông máu ở gan (II, VII. IX, X).

37. Các thuốc chống đông loại kháng Vitamin K thường qua được nhau thai và vào sữa mẹ.

A.Đúng B.Sai

38. Khi ngộ độc Dicoumarine thì tiêm Vitamin K để giải độc.

A.Đúng B.Sai

39. Heparin có thể dùng bằng đường tiêm dưới da.

A.Đúng B.Sai

40. Heparin thường khơng dùng bằng dường tiêm bắp vì có nguy cơ tụ máu.

A.Đúng B.Sai

Mới:

1. Tiêm bắp Heparine nên tránh vì: A. Phù nề chỗ tiêm

B. Ápxe chỗ tiêm C. Gây đau chỗ tiêm

D. Nguy cơ chảy máy tại chỗ

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm dược lý YDS có đáp án (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)