Chủ trương củaĐảng và chính sách của Nhànước về đẩy mạnhxây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Quá trình các Đảng bộ tỉnh khu vực miền núi Tây Bắc lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 2006 đến năm 2016. (Trang 57 - 60)

ngũ cán bộ dân tộc thiểu số

Trong giai đoạn 2010-2015, Đảng có nhiều chủ trương, chính sách nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ DTTS nói riêng. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI thông qua đã chỉ rõ những nội dung về xây dựng đội ngũ cán bộ: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chun nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân. Quy định rõ và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu” [58, tr.143].

Xuất phát từ vai trị, vị trí quan trọng của công tác quy hoạch, tạo nguồn cán bộ, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã có nhiều chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quyết định, kết luận về cơng tác quy hoạch. Điển hình là Kết luận số 24-KL/TW ngày 05-6-2012 của Bộ Chính trị về Tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý

đến năm 2020 và những năm tiếp theo.

Trên cơ sở quan điểm định hướng của Đảng, Chính phủ đã cụ thể hố bằng nhiều chính sách. Tiêu biểu như Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14- 01-2011 của Chính phủ Về cơng tác dân tộc, tại Điều 11: chính sách cán bộ người DTTS đã quy định rõ những nội dung về phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ DTTS, về trách nhiệm xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS của các cấp uỷ địa phương có đồng bào DTTS:

1. Cán bộ người DTTS có năng lực và đủ tiêu chuẩn phù hợp quy định của pháp luật, được bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ chủ chốt, cán bộ quản lý các cấp.

Ở các địa phương vùng DTTS, nhất thiết phải có cán bộ chủ chốt người DTTS.

2. Đảm bảo tỷ lệ hợp lý cán bộ người DTTS, ưu tiên cán bộ nữ, cán bộ trẻ tham gia vào các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị các cấp.

dụng đội ngũ cán bộ người DTTS [39, 12-13].

Ngày 12-3-2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 449/QĐ- TTg phê duyệt Chiến

chủ yếu cần thực hiện thì nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS được xếp ở vị trí quan trọng thứ hai với các yêu cầu cụ thể:

Làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ là DTTS. Hình thành đội ngũ cán bộ lãnh đạo là DTTS có năng lực, trình độ, trí tuệ, đáp ứng u cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

Sắp xếp lại mục tiêu đào tạo hệ thống các trường đại học, trường dạy nghề ở miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ để tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và nguồn nhân lực DTTS. Đồng thời nghiên cứu việc xây dựng Học viện Dân tộc chuyên đào tạo đội ngũ trí thức, cán bộ vùng DTTS, đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Ưu tiên giải quyết việc làm cho học sinh, sinh viên DTTS sau khi tốt nghiệp [162, tr.4]. Ngày 04-12-2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2356/QĐ-TTg Về chương

trình hành động thực hiện chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020. Mục tiêu của Chương trình

nhằm “Xây dựng các chương trình, chính sách, dự án, đề án cụ thể để triển khai những nhiệm vụ chủ yếu của Chiến lược và tổ chức thực hiện nhằm đạt các mục tiêu của Chiến lược Công tác dân tộc đến năm 2020 đã được phê duyệt tại Quyết định số 449/QĐ- TTg ngày 12-03-2013 của Thủ tướng Chính phủ”. Đề án xác định các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chiến lược Công tác dân tộc đến năm 2020, trong đó có một số giải pháp tác động trực tiếp tới công tác xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS ở các Đảng bộ tỉnh khu vực Tây Bắc:

Rà soát, bổ sung, điều chỉnh, tăng cường mạng lưới các trường, cơ sở đào tạo ở vùng DTTS và miền núi để tập trung ưu tiên đào tạo con em đồng bào DTTS;

Bổ sung, hồn thiện các chính sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên là người DTTS, vùng đặc biệt khó khăn;

Củng cố, mở rộng quy mô hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho học sinh bán trú; thành lập Học viện Dân tộc để đào tạo đội ngũ trí thức, tạo nguồn cán bộ và phát triển nhân lực vùng DTTS;Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng thanh niên người DTTS đang tại ngũ để tạo nguồn cán bộ khi xuất ngũ về địa phương;

Đẩy mạnh công tác giáo dục, phổ biến tuyên truyền pháp luật vùng DTTS. Chú trọng đến công tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ làm công tác tư pháp, luật sư là người DTTS; Khuyến khích, vận động và tranh thủ các nguồn vốn hợp pháp trong và ngoài nước để tăng cường nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo ở vùng DTTS [163, tr.70].

Với vai trò to lớn và quan trọng, việc thu hút, tuyển dụng gắn với những chính sách thu hút, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán bộ DTTS được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm. Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, ngày 15-3-2010 và Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, ngày 12-02-2012, của Chính phủ Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức có những quy định ưu tiên trong đào tạo, sử dụng đối với DTTS. Đặc biệt, Điều 6 Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT- BNVUBDT Quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành chính sách cán bộ, cơng chức, viên chức DTTS quy định rõ về công tác

tuyển dụng công chức, viên chức DTTS:

Hằng năm, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu của địa phương, trong kế hoạch tuyển dụng phải xác định một tỷ lệ biên chế hợp lý trong tổng số biên chế đã được cấp có thẩm quyền giao để tổ

chức tuyển dụng DTTS vào công chức, viên chức. Tiêu chuẩn, điều kiện dự tuyển và trình tự, thủ tục tổ chức tuyển dụng thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành. ... Hằng năm, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương căn cứ vào số lượng DTTS học theo chế độ cử tuyển sẽ tốt nghiệp ra trường để xác định số lượng biên chế dự phòng làm cơ sở tuyển dụng, bố trí vào cơng chức, viên chức đảm bảo tỷ lệ hợp lý [156]. Như vậy, bắt kịp với những biến chuyển của tình hình mới, trước yêu cầu đặt ra ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, mà ở đó, vai trị hạt nhân lãnh đạo, quản lý là đội ngũ cán bộ, Đảng và Nhà nước đã đưa ra những quan điểm, chính sách trong xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, độingũ cán bộ là DTTS nói riêng. Bên cạnh việc kế thừa quan điểm, chủ trương của giai đoạn trước, nhằm thích ứng với địi hỏi của thực tiễn, quan điểm, chủ trương và những chính sách xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ DTTS của Đảng và Nhà nước có những điểm mới, theo hướng ngày càng quan tâm, chú trọng hơn. Khái quát trên một số luận điểm cơ bản sau:

Xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS là một nội dung trọng yếu trong thực hiện bình đẳng, đồn kết dân tộc và phải được tiến hành đi trước một bước.

Xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS khơng chỉ vì lợi ích của bản thân đồng bào DTTS mà còn phục vụ cho sự nghiệp cách mạng cả nước, vì chiến lược con người trong thời kỳ CNH, HĐH.

Công tác cán bộ DTTS là một bộ phận công tác cán bộ của Đảng, vừa tuân thủ những nguyên tắc chung, vừa phải tính tốn tính đặc thù.

Phát huy vai trị của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội trong xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS, trước hết là của các địa phương vùng DTTS và của chính bản thân đội ngũ cán bộ DTTS.

Xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS phải gắn chặt hữu cơ với sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài.

Trong xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS, do tính đặc thù và ý nghĩa quan trọng mà phải kết hợp giữa yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại, yếu tố quan phương với yếu tố phi quan phương.

Những chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS giai đoạn 2010-2016 có ý nghĩa định hướng quan trọng nhằm nâng cao chất lượng công tác này trên phạm vi cả nước. Đối với khu vực miền núi Tây Bắc, quán triệt, vận dụng sáng tạo những chủ trương, chính sách trên sẽ là một trong những điều kiện đảm bảo kết quả công tác xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS của các tỉnh trong vùng, mục tiêu nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ người DTTS ngày càng phát triển, đóng góp nhiều hơn vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị của địa phương.

Một phần của tài liệu Quá trình các Đảng bộ tỉnh khu vực miền núi Tây Bắc lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 2006 đến năm 2016. (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w