Quan hệ sản xuất quy định các quan hệ tinh thần của xã hội.

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN HỌC: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢNCỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN(Hoc phần I) KHÔNG ĐÁP ÁN (Trang 25)

tố trí tuệ cho tâm lý xã hội.

D) và hệ tư tưởng luôn thúc đẩy nhau phát triển.

385. “Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”là sự biểu hiện cụ thể của yếu tố nào của ý thức xã hội? là sự biểu hiện cụ thể của yếu tố nào của ý thức xã hội? A) Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.

B) Tâm lý xã hội.

C) Ý thức lý luận.

D) Hệ tư tưởng.

386. Điều nào sau đây là sự biểu hiện của hệ tư tưởng?A) "Chín bỏ làm mười". A) "Chín bỏ làm mười".

B) "Có con thì gả chồng gần, có bát canh cần nó cũng mangsang". sang".

C) "Trâu ta ăn cỏ đồng ta".

D) "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử".

387. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triếthọc duy vật lịch sử : “Tính kế thừa của ý thức xã hội cho học duy vật lịch sử : “Tính kế thừa của ý thức xã hội cho phép chúng ta có thể giải thích vì sao . . .”

A) các hình thái ý thức xã hội có sự tác động qua lại.

B) ý thức xã hội lại có tính giai cấp.

C) một nước có trình độ phát triển cịn kém về kinh tế songnhững tư tưởng lại ở trình độ phát triển cao. những tư tưởng lại ở trình độ phát triển cao.

D) ý thức của xã hội lại thường lạc hậu so với tồn tại xã hội.

388. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm triếthọc duy vật lịch sử : “Để xây dựng nền văn hóa mới cần học duy vật lịch sử : “Để xây dựng nền văn hóa mới cần phải xóa bỏ tất cả những sản phẩm văn hóa, tư tưởng, quan điểm được tạo ra từ xã hội cũ. Đó là chủ trương . . .” A) phù hợp với quan điểm mácxit về sự phát triển.

B) không phù hợp với quan điểm mácxit về sự phát triển.

C) có giá trị to lớn đối với quá trình xây dựng nền văn hóacách mạng. cách mạng.

D) được Đảng ta phát huy trong cách mạng Việt Nam.

389. Điều nào tương đương với luận điểm: "Tồn tại xã hộiquyết định ý thức xã hội"? quyết định ý thức xã hội"?

A) Vật chất quyết định ý thức.

B) Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.

C) Đời sống vật chất quy định đời sống tinh thần của xã hội.

D) Quan hệ sản xuất quy định các quan hệ tinh thần của xãhội. hội.

390. Theo quan điểm triết học duy vật lịch sử, luận điểmnào đúng? nào đúng?

390. Theo quan điểm triết học duy vật lịch sử, luận điểmnào đúng? nào đúng? bởi các quy luật tâm lý – ý thức, quy luật xã hội, mà còn bị chi phối bởi các quy luật sinh học?

A) Duy tâm.

B) Siêu hình.

C) Duy vật biện chứng.

D) Duy sinh vật (chủ nghĩa Darwin xã hội).

394. C. Mác viết: “Trong tính hiện thực của nó, bản chấtcon người là tổng hịa những quan hệ xã hội”. Điều này có con người là tổng hịa những quan hệ xã hội”. Điều này có nghĩa gì?

A) C. Mác bác bỏ mặt tự nhiên, sinh học trong đời sống conngười. người.

B) C. Mác nhấn mạnh bản chất xã hội của con người.

C) C. Mác nhấn mạnh bản chất của con người mang tínhtrừu tượng. trừu tượng.

D) Cả A), B) và C).

395. Con người sẽ bộc lộ được bản chất xã hội của mìnhkhi nào? khi nào?

A) Khi tồn tại trong các quan hệ xã hội.

B) Khi thoát ly khỏi điều kiện lịch sử nhất định.

C) Khi tồn tại trong các quan hệ của tự nhiên.

D) A), B), C) đều sai.

396. Theo quan niệm triết học duy vật lịch sử, con người làgì? gì?

A) Là sản phẩm của lịch sử.

B) Là chủ thể của lịch sử.

C) Vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của lịch sử.

D) Vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của tự nhiên.

397. Quan điểm coi “con người là chủ thể của lịch sử”được hiểu như thế nào? được hiểu như thế nào?

A) Con người là trung tâm của vũ trụ.

B) Con người là ông chủ, các lồi sinh vật khác là nơ lệ.

C) Con người nắm vững và vận dụng sáng tạo các quy luậtkhách quan tác động vào tự nhiên, xã hội thúc đẩy nó phát triển khách quan tác động vào tự nhiên, xã hội thúc đẩy nó phát triển phù hợp với nhu cầu của mình.

D) Con người có thể điều khiển lịch sử phát triển theo ýmuốn tốt đẹp của riêng mình. muốn tốt đẹp của riêng mình.

398. Quan điểm triết học duy vật lịch sử coi cá nhân là sảnphẩm của xã hội, được hiểu theo nghĩa nào? phẩm của xã hội, được hiểu theo nghĩa nào?

A) Mỗi cá nhân ra đời, tồn tại trong những mối quan hệ xãhội nhất định. hội nhất định.

B) Xã hội là môi trường, điều kiện, phương tiện để hìnhthành và phát triển cá nhân. thành và phát triển cá nhân.

C) Xã hội quy định nhu cầu, phương hướng phát triển của cánhân. nhân.

Một phần của tài liệu CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN HỌC: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢNCỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN(Hoc phần I) KHÔNG ĐÁP ÁN (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w