II. Nội dung tuyên truyền:
3/ Chọn câu khoá :
1) Điền từ còn thiếu trong câu hát sau: "Khi thầy viết bảng... rơi rơi" (7 chữ cái -
Bụi phấn)
2) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ở bến cảng nào? (7 chữ cái – Nhà Rồng) 3) Khi làm nghề dạy học, Bác Hồ lấy tên là gì? (14 chữ cái-Nguyễn Tất Thành) 4) Trong tất cả các nghề, nghề ... là nghề cao quý nhất. (16 chữ cái - Dạy học) 5) Phong trào này được phát động trong học sinh vào tháng 11? (6 chữ cái - Hoa
điểm mười)
6) Mùa đầu tiên trong năm (7 cái chữ - Mùa xuân)
7) Thầy giáo, nhà văn, nhà thơ viết bằng chân là ai?(12 chữ cái - Nguyễn Ngọc
Ký)
8) Người thầy thường được gọi là ... (10 chữ cái - Kĩ sư tâm hồn)
9) Nước ta có Văn Miếu Quốc Tử Giám như là chứng tích của gì ?(15 chữ cái -
Nghìn năm văn hiến)
10) Trường học ở Phan Thiết nơi Bác Hồ dạy học có tên là gì? (8 chữ cái - Dục
Thanh)
11) Cơ giáo ở trường được ví như...? (6 chữ cái - Mẹ hiền) 12) Điền từ còn thiếu vào câu sau:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
...... đẹp nhất có tên Bác Hồ (7 chữ cái - Việt Nam)
13) Đố em : “Ai người thầy giáo tuyệt vời,
Trị ơng bao đấng nên người tài danh.
Thương dân, căm lũ nịnh thần,
Dâng “Thất trảm sớ” chẳng cần lợi danh”. (8 chữ cái - Chu Văn An)
TỪ KHĨA: "BÀN CHÂN KÌ DIỆU" Giới thiệu về thầy giáo Nguyễn Ngọc
Ký.
"Giàu hai con mắt, khó đơi bàn tay". Nhưng con người ta chẳng hề khó
khi có ý chí vươn lên."Tài lẻ" của thầy Ký có được là do những ngày dài cần cù, nhẫn nại vượt khó. Với bài thơ "Em thương", câu chuyện "Bàn chân kì diệu" đã học trong chương trình, các em đã hiểu về thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký - Người thầy khơng dùng phấn. Thầy cịn là một nhà thơ, nhà văn và là nhà tâm lý, 90% sáng tác của nhà giáo ưu tú này là về thiếu nhi. Thầy nói: "Tơi đặc biệt thích trẻ thơ, tâm hồn các em như một tờ giấy trắng, được làm một điều gì đó cho các em là một niềm hạnh phúc lớn không chỉ của riêng tôi".
Với sự đồng điệu của một nhà thơ, nhà văn, kinh nghiệm sống của một con người ln biết vượt qua hồn cảnh, hiện nay thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký còn làm chuyên gia tư vấn cho Tổng đài ở Thành phố Hồ Chí Minh. Rất nhiều bậc cha mẹ học sinh đã tìm được nơi thầy Ký những kinh nghiệm giáo dục con cái của một nhà sư phạm. Nhà giáo khơng dùng phấn này cịn đang làm cơng việc chính của mình là thiết kế chương trình hoạt động ngoại khố cho học sinh trường tiểu học của quận Gò Vấp (TP.HCM) trong từng năm học.
Nhà thơ - nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký tại nhà riêng, ông viết văn, làm thơ, tư vấn tâm lý qua điện thoại trên chiếc giường này
Qua hình ảnh người thầy không dùng phấn- một nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký, giáo viên giới thiệu các em tìm đọc sách của thầy.
Với POWER POINT, giáo viên đã giới thiệu nhiều gương ham học của những học sinh có hồn cảnh đặc biệt.
Cậu bé khuyết tật Nguyễn Tấn Sang ở xã Đức Phú, huyện Mộ Đức - Quảng Ngãi. Hàng ngày vẫn cần mẫn tập viết bằng chân trên tấm bảng đen ở nhà, nuôi dưỡng ước mơ được đến trường học tập.
Cậu bé "da cam" không tay và đôi chân kỳ diệu (Đăng báo Thiếu niên Tiền phong số 12 ngày 8/ 2 /2012)
Em Hồ Hữu Hạnh (sinh năm 2001- học lớp 6.) ở ấp 2, xã Gia Canh, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai đã khơng có đơi tay như bao đứa trẻ bình thường khác. Từ khi chập chững biết đi cho đến những bước chân vững vàng, rắn rỏi, Hạnh thường trốn mẹ sang nhà hàng xóm chơi rồi đi theo bạn tới trường xem học. Hạnh thường trốn mẹ đến trường xem cô giáo dạy và các bạn học. Cho đến một ngày cô giáo Huyền tới tận nhà ngỏ lời cho Hạnh đi học vì cơ thường thấy Hạnh đứng ngồi cửa sổ lớp học nhìn vào với một ánh mắt khát khao. Ngay trong năm học đầu tiên, em Hạnh giành được danh hiệu học sinh giỏi trước sự
ngỡ ngàng của thầy cơ, sự thán phục của bạn bè. Khơng vì khiếm khuyết đôi tay mà em chịu đầu hàng số phận. Hạnh học giỏi, làm được hầu hết công việc hằng ngày từ quét nhà, rửa chén bát, giặt quần áo, nhặt rau, ra đồng nhổ cỏ, tự đi xe đạp và hằng ngày Hạnh cịn chở hai người em đến trường. Với đơi chân kỳ diệu và nỗ lực phi thường, cậu bé “chim cánh cụt” Hồ Hữu Hạnh đã thắp sáng niềm tin cho nhiều bạn trẻ, đặc biệt là những người có cùng hồn cảnh như em vươn lên trong cuộc sống trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội.
Cậu bé “chim cánh cụt” Hồ Hữu Hạnh giúp mẹ làm việc nhà, chở em đi học.
Cảm kích trước sự nỗ lực đặc biệt của Hạnh, một nhà hảo tâm đã tặng em một dàn máy vi tính.
Tuy tật nguyền nhưng với nỗ lực vượt lên số phận suốt những niên học vừa qua năm nào Hạnh cũng đạt học sinh xuất sắc và học sinh giỏi. Khi được hỏi ước mơ sau này của em, Hạnh không ngần ngại bày tỏ: “Ngồi mơn Tốn em thích nhất là vi tính. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này trở thành kỹ sư Tin học. Công việc này không nhất thiết phải dùng đến tay, nhưng đôi chân em sẽ làm được”.
Cô bé kỳ lạ hỏi "Sao con khơng có tay như các bạn hả mẹ?"
Sinh ra khơng có cả hai tay như những đứa trẻ khác, em Lê Thị Thắm ở xã Đơng Thịnh (Đơng Sơn - Thanh Hóa) đã khiến cả gia đình và họ hàng mất ăn, mất ngủ, hàng xóm dị nghị. Nhưng bằng nghị lực của bản thân, sự động viên giúp đỡ của gia đình, em đã làm được tất cả mọi việc như những đứa trẻ bình thường bằng đơi chân kỳ diệu của mình. Đơi chân diệu kỳ ấy đã thay cho đơi tay khuyết tật của Thắm viết chữ, vẽ tranh, thêu thùa, nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ… Điều kỳ diệu hơn nữa, 7 năm học vừa qua năm nào em cũng là học sinh giỏi, tham dự nhiều kỳ thi viết chữ đẹp của huyện, tỉnh và đoạt giải cao, nét chữ của Thắm đã vinh dự được lưu giữ ở Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam. Thắm còn nhận được rất nhiều bằng khen, giấy khen khác. Tất cả những tấm bằng khen đó đều ghi lại sự miệt mài, quên ăn quên ngủ để rèn luyện đôi chân trở thành đôi tay của một người bình thường.
Lê Thị Thắm ở xã Đơng Thịnh (Đơng Sơn - Thanh Hóa)
Sau khi được học, được xem những hình ảnh về các bạn cùng lứa tuổi biết vượt lên số phận, lớp tôi và cả thầy cô đã khơng cầm được nước mắt. Các em dần có những suy nghĩ khác hơn "Tại sao mình có điều kiện, có cả chân tay mà khơng bằng những người khơng có tay" "Tại sao những kĩ năng đơn giản như: tự tin, mạnh dạn, giao tiếp, hợp tác,..mà chúng ta không thực hiện được". Đặc biệt kỹ năng tự học của các em được hình thành dần dần và mạnh dạn lên rất nhiều. Những tấm gương về
“bàn chân kì diệu” đã làm động lực thơi thúc các em vượt khó vươn lên học tập và
rèn luyện.