Đơn vị: %
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm
2011 2012 2013 2014 2015 2016
Kế hoạch tăng
trưởng nguồn vốn 17-19 16-18 16-18 15-17 12-14 14-16
Nguồn: [51]; [52]; [53]; [54]; [55]; [56].
Trong bối cảnh ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009 và những bất cập của nền kinh tế Việt Nam, hoạt động NH đối mặt với nhiều khó khăn mới: Việc nới lỏng chính sách tiền tệ và thực hiện cơ chế hỗ trợ LS khiến cho tổng phương tiện thanh toán, dư nợ TD năm 2009 ở mức cao (gần 38%); Tốc độ tăng nguồn vốn huy động thấp hơn tốc độ tăng trưởng TD nên NH gặp khó khăn trong việc cân đối vốn.
Năm 2010, NHNN điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và thận trọng nhằm bình ổn thị trường vốn, LS và tỷ giá, góp phần kiềm chế nhập siêu, hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ của tổ chức, cá nhân; chủ động giảm áp lực về cầu ngoại tệ, ổn định thị trường ngoại hối.
Các năm 2011 đến 2014, Cơ chế LS thỏa thuận đã có tác động tích cực, đưa thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu. LS huy động và tỷ giá tăng cao, LS huy động thực của các NHTM cao hơn mức LS công bố, LS trên thị trường liên NH cũng tăng mạnh; Tỷ giá xu hướng tiếp tục tăng, tỷ giá trần và tỷ giá thị trường tự do chênh lệch khá lớn làm cho hiện tượng hai giá diễn biến phức tạp đã tác động đến kế hoạch hoạt động HĐV của AGRIBANK.
3.2.2. Thực trạng ban hành chính sách huy động vốn của Agribank
Về căn bản, các chính sách về HĐV của AGRIBANK luôn phải bám sát hệ thống các văn bản pháp luật do Quốc hội, Chính phủ và NHNN ban
hành, bên cạnh đó, để phù hợp với đặc điểm hoạt động của NH, AGRIBANK cũng đã ban hành một số văn bản chính sách về HĐV và quản lý vốn huy động. Cụ thể:
* Hệ thống các văn bản do Quốc hội, Chính phủ và NHNN ban hành được AGRIBANK triển khai vận dụng
Hoạt động HĐV của các NHTM chịu sự chế định của hàng loạt các văn bản pháp luật hiện hành, trong đó có một số văn bản chính sau đây:
Luật các TCTD đã được Quốc hội thông qua ngày 16/06/2010;
Nghị định số 52/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/5/2006 về phát hành trái phiếu DN;
Quyết định 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21/11/2002 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành quy chế mở và sử dụng TK tiền gửi tại NHNN và TCTD;
Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 của Thống đốc NHNN Việt Nam Về việc ban hành “ Quy chế về tiền gửi tiết kiệm”;
Quyết định số 47/2006/QĐ-NHNN ngày 25/09/2006 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế về tiền gửi tiết kiệm ban hành kèm theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 của Thống đốc NHNN;
Thông tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 của Thống đốc NHNN quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung dài hạn;
Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Thống đốc NHNN quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động tổ chức TD;
* Hệ thống các văn bản pháp luật do AGRIBANK ban hành
Bên cạnh việc áp dụng hệ thống các văn bản Luật chung trên đây, những năm qua AGRIBANK cũng đã ban hành một số văn bản pháp luật về HĐV, cụ thể:
Quy định phát hành giấy tờ có giá của AGRIBANK để HĐV trong nước; Quyết định số 123 /QĐ/HĐQT-KHTH ngày 21/ 02 /2008 của Hội
đồng quản trị AGRIBANK Về việc ban hành “Quy định về tiền gửi tiết kiệm
trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”;
Quyết định số 1122/QĐ-HĐQT-KHTH ngày 25/07/2011 về việc Ban hành Quy định về mở và sử dụng TK tiền gửi trong hệ thống AGRIBANK;
Quyết định số 115/QĐ-HĐQT-KHTH ngày 19/05/2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị ban hành Quy định về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh đối với sở giao dịch, chi nhánh trong hệ thống
AGRIBANK;
Quyết định số 1275/QĐ-NHNo-KHTH ngày 05/08/2009 về ban hành quy định về quản lý vốn trong hệ thống AGRIBANK.
Định hướng chung trong các văn bản chính sách của AGRIBANK về cơng tác HĐV là: “Nâng cao thị phần vốn và dịch vụ trên địa bàn đô thị, nhất
là địa bàn hai thành phố Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh để chuyển tải vốn cho NoNT và nơng dân”. Việc ban hành chính sách HĐV của AGRIBANK luôn
tuân thủ theo những nguyên tắc sau:
(i) Bám sát chính sách điều hành, chỉ đạo của Chính phủ, NHNN, thực hiện cơng tác dự báo, phân tích thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh để tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện các cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ HĐV, phù hợp với quy định của pháp luật và tình hình thực tế.
(ii) Việc phát triển các sản phẩm HĐV luôn phù hợp với thị trường, đối tượng KH, từng vùng miền, đảm bảo tính cạnh tranh cao. Triển khai các chương trình HĐV phù hợp với cân đối vốn và tình hình thực tế. Liên kết sử dụng sản phẩm HĐV với hoạt động TD, dịch vụ, thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế theo hướng ứng dụng các tiện ích của cơng nghệ thơng tin. Thực hiện liên kết, bán chéo sản phẩm đối với các đối tác có thỏa thuận hợp
tác, các cơng ty bảo hiểm…
(iii) Khuyến khích các Chi nhánh và cán bộ, viên chức thực hiện tốt nhiệm vụ HĐV gắn với việc chi lương, thưởng và khuyến khích vật chất khác để tạo động lực thực hiện tốt nhiệm vụ HĐV. Việc giao chỉ tiêu HĐV tới từng cán bộ, viên chức tuy mới được thực hiện bắt đầu từ năm 2012 nhưng đã đem lại những hiệu quả thiết thực, tăng được nguồn vốn và nâng cao tinh thần trách nhiệm, tạo được sự đồng thuận, gắn bó của cán bộ, viên chức trong tồn hệ thống.
* Chính sách HĐV của AGRIBANK bao gồm các nội dung:
- Chính sách về sản phẩm HĐV: Với đối tượng KH của NH là rất đa dạng nên để phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng KH AGRIBANK đưa ra các sản phẩm HĐV rất đa dạng gắn với những cách thức hấp dẫn người gửi tiền song không vi phạm các qui định của NHNN.
Một số sản phẩm và dịch vụ HĐV mà AGRIBANK triển khai cung cấp cho KH bao gồm:
Tiền gửi khơng kỳ hạn: KH có thể sử dụng để thanh tốn, chuyển khoản sang các TK tiền gửi thanh tốn, tiết kiệm gửi góp khác, thanh tốn quốc tế, TD, quản lý chi lương trên TK cho các DN, thực hiện các giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi….; thấu chi, phát hành thẻ, gửi nhiều nơi, rút nhiều nơi.
Tiền gửi linh hoạt: Linh hoạt về thời gian gửi thực hiện trên nhiều kênh phân phối: Trực tiếp tại quầy; ATM; Mobilebanking; Gửi, rút nhiều nơi.
Tiền gửi có kỳ hạn lãi sau: KH được lựa chọn kỳ hạn gửi; sử dụng số dư trên TK để vay cầm cố, bảo lãnh...
Tiền gửi có kỳ hạn lãi sau định kỳ: KH được lựa chọn các kỳ hạn gửi; sử dụng số dư trên TK để vay cầm cố, bảo lãnh...
Tiền gửi có kỳ hạn lãi trước: KH được lựa chọn các kỳ hạn gửi, có thể sử dụng số dư trên TK để vay cầm cố, bảo lãnh...
Đầu tư tự động: Đảm bảo khả năng thanh toán hàng ngày trên TK tiền gửi thanh toán cho KH.
Đầu tư linh hoạt: Được sử dụng vốn linh hoạt, rút gốc linh hoạt từng phần hoặc toàn bộ trước hạn.
Tiết kiệm không kỳ hạn: Được sử dụng để chuyển khoản thanh tốn tiền vay của chính chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm tại AGRIBANK; hoặc chuyển khoản sang TK khác do chính chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm là chủ TK tại AGRIBANK. Được sử dụng TK tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng VNĐ để chuyển khoản thanh tốn tới NH khác...
Tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau tồn bộ: KH có thể sử dụng số dư trên TK để vay vốn, cầm cố, bảo lãnh; xác nhận khả năng tài chính để thân nhân đi du lịch, học tập tại nước ngồi...
Tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau định kỳ: KH có thể sử dụng số dư trên TK để vay vốn, cầm cố, bảo lãnh;...
Tiết kiệm trả lãi trước tồn bộ: KH có thể sử dụng số dư trên TK để vay vốn, cầm cố, bảo lãnh. KH nhận lãi tương ứng với số tiền và kỳ hạn gửi ngay sau khi gửi tiền.
Tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước định kỳ: KH có thể sử dụng số dư trên TK để vay vốn, cầm cố, bảo lãnh. KH được trả lãi tương ứng với số tiền, kỳ hạn gửi tại mỗi định kỳ đăng ký trả lãi.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn LS thả nổi: KH được hưởng LS thả nổi theo thị trường không bị rủi ro về LS và được ưu đãi LS theo quy định AGRIBANK từng thời kỳ.
Tiết kiệm linh hoạt: KH được rút gốc linh hoạt và được bảo toàn cho phần vốn chưa sử dụng; KH có thể sử dụng số dư trên TK để vay cầm cố, bảo lãnh; xác nhận khả năng tài chính cho mục đích cá nhân.
Tiết kiệm gửi góp hàng tháng: KH có thể gửi tiền hàng tháng vào TK dưới nhiều hình thức: Trực tiếp tại quầy; Mobilebanking, UNC, ủy quyền cho
NH tự động trích tiền từ TK TGTT sang TK Tiết kiệm gửi góp.
Tiết kiệm học đường: KH có thể gửi tiền vào TK dưới nhiều hình thức Được sử dụng số dư TK tiết kiệm đầu tư để xác nhận khả năng tài chính cho người thụ hưởng hoặc cho chính chủ TK (trường hợp khơng đăng ký người thụ hưởng) đi học tập ở nước ngồi.
Tiết kiệm gửi góp khơng theo định kỳ: KH có thể gửi tiền nhiều lần vào TK dưới nhiều hình thức (trực tiếp tại quầy; Mobilebanking) tại nhiều thời điểm khác nhau.
Tiết kiệm an sinh: KH được tích lũy thêm tiền, khơng giới hạn số lần gửi vào TK tiết kiệm an sinh tại bất kỳ thời điểm nào trong thời gian tham gia sản phẩm dưới nhiều hình thức.
Tiết kiệm bằng VND bảo đảm giá trị theo giá USD: KH gửi tiền trực tiếp tại NH với số tiền gốc được quy đổi theo giá USD tại thời điểm gửi để được hưởng một số tiền lớn hơn trong tương lai được quy đổi theo giá USD tại thời điểm đến hạn.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn LS tự điều chỉnh tăng theo LS cơ bản của
NHNN: KH được hưởng LS tăng lên tương ứng khi LS cơ bản của NHNN tăng.
KH được hưởng mức LS cũ và LS liền kề khi LS cơ bản của NHNN giảm. Kỳ phiếu ngắn hạn trả lãi trước toàn bộ: KH được nhận lãi trừ vào giá kỳ phiếu khi mua. KH được chuyển nhượng, xác nhận số dư, cầm cố vay vốn hoặc bảo lãnh cho người thứ ba vay vốn tại AGRIBANK/TCTD khác, được chiết khấu theo quy định.
Kỳ phiếu ngắn hạn trả lãi sau toàn bộ: KH được lựa chọn kỳ hạn theo quy định nhưng tối đa dưới 01 (một) năm. KH được chuyển nhượng, xác nhận số dư, cầm cố vay vốn hoặc bảo lãnh cho người thứ ba vay vốn tại AGRIBANK/TCTD khác, được chiết khấu theo quy định.
Kỳ phiếu dài hạn trả lãi trước toàn bộ: KH được lựa chọn kỳ hạn theo quy định của AGRIBANK, được nhận lãi trừ vào giá khi mua với mức LS
cạnh tranh
Kỳ phiếu dài hạn trả lãi sau toàn bộ: KH được lựa chọn nhiều kỳ hạn đa dạng theo quy định của AGRIBANK.
Kỳ phiếu dài hạn trả lãi định kỳ: KH được lựa chọn các loại kỳ hạn với LS ưu đãi, nhận lãi tại nhiều thời điểm theo định kỳ trả lãi Kỳ phiếu, được hưởng LS tiền gửi không kỳ hạn hiện hành đối với thời gian sau hạn.
Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn trả lãi trước toàn bộ: KH được lựa chọn kỳ hạn theo quy định nhưng tối đa dưới 01 năm, được nhận lãi trừ vào giá chứng chỉ khi mua với mức LS cạnh tranh.
Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn trả lãi sau toàn bộ: KH được lựa chọn kỳ hạn theo quy định nhưng tối đa dưới 1 năm, được bảo đảm an tồn, bí mật mọi thơng tin cá nhân.
Chứng chỉ tiền gửi dài hạn trả lãi trước toàn bộ: KH được lựa chọn kỳ hạn, được nhận lãi trừ vào giá chứng chỉ khi mua với mức LS cạnh tranh, hấp dẫn và được bảo đảm an tồn, bí mật mọi thơng tin cá nhân.
Chứng chỉ tiền gửi dài hạn trả lãi sau toàn bộ: KH được lựa chọn nhiều kỳ hạn đa dạng, KH được nhận lãi khi đến hạn với mức LS cạnh tranh, hấp dẫn và được bảo đảm an tồn, bí mật mọi thơng tin cá nhân.
Chứng chỉ tiền gửi dài hạn trả lãi định kỳ: KH được lựa chọn các loại kỳ hạn với LS ưu đãi, nhận lãi tại nhiều thời điểm theo định kỳ trả lãi chứng chỉ, được hưởng LS tiền gửi khơng kỳ hạn hiện hành đối với thời gian sau hạn.
Tín phiếu ngắn hạn trả lãi trước tồn bộ: KH được lựa chọn kỳ hạn theo quy định nhưng tối đa dưới 01 (một) năm, được nhận lãi trừ vào giá tín phiếu khi mua với mức LS cạnh tranh, hấp dẫn và được bảo đảm an tồn, bí mật mọi thơng tin cá nhân, được bảo hiểm tiền gửi (trừ KH là tổ chức, người mua tín phiếu vơ danh).
Tín phiếu ngắn hạn trả lãi sau tồn bộ: KH được lựa chọn kỳ hạn theo quy định nhưng tối đa dưới 01 (một) năm, được bảo đảm an tồn, bí mật mọi thơng tin cá nhân, được bảo hiểm tiền gửi (trừ KH là tổ chức, người mua tín phiếu vơ danh).
Tín phiếu dài hạn trả lãi trước tồn bộ: KH được lựa chọn kỳ hạn theo quy định của AGRIBANK, được nhận lãi trừ vào giá khi mua với mức LS cạnh tranh, hấp dẫn và được bảo đảm an tồn, bí mật mọi thơng tin cá nhân, được Bảo hiểm tiền gửi (trừ KH là tổ chức, người mua tín phiếu vơ danh).
Tín phiếu dài hạn trả lãi sau tồn bộ: KH được lựa chọn nhiều kỳ hạn đa dạng theo quy định của AGRIBANK, KH được nhận lãi khi đến hạn với mức LS cạnh tranh, hấp dẫn và được bảo đảm an tồn, bí mật mọi thơng tin cá nhân, được Bảo hiểm tiền gửi (trừ KH là tổ chức, người mua tín phiếu vơ danh).
Tín phiếu dài hạn trả lãi định kỳ: KH được lựa chọn các loại kỳ hạn với LS ưu đãi, nhận lãi tại nhiều thời điểm theo định kỳ trả lãi tín phiếu, được hưởng LS tiền gửi không kỳ hạn hiện hành đối với thời gian sau hạn, được bảo hiểm tiền gửi (trừ KH là tổ chức, người mua tín phiếu vơ danh).
Trái phiếu trả lãi trước toàn bộ: KH được lựa chọn kỳ hạn theo quy định của Agribank, được nhận lãi trừ vào giá trái phiếu khi mua với mức LS cạnh tranh, hấp dẫn và được bảo đảm an tồn, bí mật mọi thơng tin cá nhân, được Bảo hiểm tiền gửi (trừ KH là tổ chức, người mua trái phiếu vô danh).
Trái phiếu trả lãi sau toàn bộ: KH được lựa chọn nhiều kỳ hạn đa dạng theo quy định của AGRIBANK, KH được nhận lãi khi đến hạn với mức LS cạnh tranh.
nhận lãi tại nhiều thời điểm theo định kỳ trả lãi trái phiếu và được hưởng LS tiền gửi không kỳ hạn hiện hành đối với thời gian sau hạn.
AGRIBANK cũng thường xuyên tổ chức đào tạo nghiệp vụ, thi tìm hiểu sản phẩm, dịch vụ, các hình thức HĐV của AGRIBANK để nâng cao trình độ cho cán bộ giao dịch, kiểm sốt, hậu kiểm trong cơng tác HĐV. Tuy nhiên các hình thức HĐV của AGRIBANK cịn đơn điệu, thiếu tính linh hoạt, chậm được bổ sung sửa đổi, khả năng cạnh tranh chưa cao, chưa có nhiều sản phẩm mới, sản phẩm theo vùng miền và đối tượng KH…Một số sản phẩm được KH đánh giá cao nhưng cịn vướng mắc về cơng nghệ thơng tin, quy