Cuối thế kỉ XIX là thời kì đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ của khoa học - kĩ thuật, hàng loạt các phát minh và các nguồn tài nguyên đợc khai thác phục vụ cho quá trình sản xuất. Điều này đã ảnh hởng đến trào lu phát triển kinh tế. Sự phát triển của trào lu này hình thành một trờng phái kinh tế mới, đứng đầu là Alpred Marshall (1842-1924) tác phẩm chính của ơng là "Các ngun lí của kinh tế học" xuất bản 1980.
* Những nội dung mới của mô hình tân cổ điển :
- Bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuất trong một tình trạng, nhất định đòi hỏi những tỉ lệ nhất định về lao động và vốn, họ cho rằng vốn có thể thay thế đ- ợc cơng nhân, và trong q trình sản xuất có thể có nhiều cách khác nhau trong việc kết hợp các yếu tố đầu vào.
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật là yếu tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển kinh tế . * Những quan điểm giống cổ điển :
Nền kinh tế có 2 đờng tổng cung : AS - LR phản ánh sản lợng tiềm năng của nền kinh tế, còn AS - SR phản ánh khả năng thực tế. Mặc dù vậy, các nhà kinh tế tân cổ điển vẫn cho rằng nền kinh tế luôn đạt đợc sự cân bằng ở mức sản lợng tiềm năng ( Xem sơ đồ 1.6)
Cũng giống nh các nhà kinh tế cổ điển, các nhà tân kinh tế cho rằng trong điều kiện thị trờng cạnh tranh, khi nền kinh tế có sự biến động thì sự linh hoạt về giá cả và tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lợng tiềm năng với việc sử dụng hết nguồn lao động. Họ cho rằng chính sách kinh tế của Chính phủ khơng thể dựa vào sản lợng, nó chỉ có thể ảnh hởng đến mức giá của nền kinh tế, do đó vai trị của Chính phủ là mờ nhạt trong phát triển kinh tế.