II. Phân theo ngành kinh tế 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,
a/ Giá trị sản xuất nông nghiệp
Bảng 2.6a: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế.
Đơn vị tính: Giá trị (triệu đồng), cơ cấu (%).
Năm 1997 1998 1999
Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu
Tổng 258.222 100,00 259.342 100,00 305.367 100,00
I. Trồng trọt 167.225 64,76 199.039 67,39 208.789 68,37
II. Chăn nuôi 89.077 34,50 94.287 31,92 95.648 31,32
III. Dịch vụ nông nghiêp. 1.920 0,74 2.016 0,69 930 0,31
Bảng 2.6b: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá cố định 1994.
Đơn vị tính: Giá trị (triệu đồng), tốc độ tăng (%).
Giá trị Tốc độ↑ Giá trị Tốc độ↑ Giá trị Tốc độ↑
Tổng 245.036 4,28 256.585 4,71 267.179 4,13
I. Trồng trọt 170.997 8,06 180.867 5,77 190.739 5,46
II Chăn nuôi 72.158 - 4,30 73.759 2,22 75.252 2,02
III. Dịch vụ nông nghiêp. 1.881 42,5 1.959 4,15 1.188 - 39,36
Qua bảng số liệu 2.6a ta thấy, giá trị sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt chiếm hơn 60% tỷ trọng tổng giá trị, cịn chăn ni chiếm trên 30% và giá trị dịch vụ nông nghiệp chỉ chiếm dới 1% trong tổng giá trị. Giá trị nông nghiệp tăng tuy không cao nhng tăng đều qua các năm, tốc đọ tăng trên 4% một năm; trong đó chủ yếu là do giá trị trồng trọt tăng hơn 5% một năm, còn giá trị sản xuất chăn nuôi và dịch vụ tăng không không đáng kể.
* Trong ngành trồng trọt tập trung chủ yếu là cây trồng hàng năm, cây trồng lâu năm:
- Cây trồng hàng năm bao gồm:
+ Cây lơng thực nh là cây lúa cây màu lơng thực (lúa, ngơ, khoai, sắn...), ở Bắc Kạn có thể sản xuất cây lơng theo mùa vụ: vụ đông xuân và vụ hè thu.
Tổng diện tích gieo trồng có tăng lên trong những năm qua, mỗi năm tăng trên 2.000 ha, trong đó tập trung vào gieo trồng cây có giá trị cao để đảm bảo lơng thực chủ yếu cho nhân dân. Trong những năm tới, tổng diện tích gieo trồng của tỉnh có tăng lên thơng qua tăng diện tích vụ lúa đơng xn và khai thác thêm quĩ đất cha đ- ợc sử dụng.
Diện tích gieo trồng cây lơng thực nh sau:
Bảng 2.7a: Diện tích gieo trồng chia theo cây lơng thực.
Đơn vị tính: Ha
Năm 1997 1998 1999
Tổng diện tích 24.670 26.846 28.087
1. Cây lúa 16.092 16.648 17.388
- Lúa đông xuân 3.815 4.332 4.831
- Lúa mùa 12.277 12.316 12.557
2. Màu lơng thực 8.578 10.198 10.699
- Ngô 6.440 7.152 7431
- Khoai lang 262 511 459
Với diện tích gieo trồng trên đây, sản lợng lơng thực của tỉnh thu đợc là: Bảng 2.7b: Sản lợng lơng thực. Đơn vị tính: Tấn Năm 1997 1998 1999 Tổng sản lợng lơng thực 81.939 84.964 89.001 1. Cây lúa 60.111 59.506 64.110
- Lúa đông xuân 12.843 15.472 18.308
- Lúa mùa 47.268 44.034 45.810
2. Màu lơng thực 21.828 25.440 24.891
- Ngô 14.947 16.178 15.412
- Khoai lang 922 2.190 1.746
- Sắn 18.715 24.895 26.695
Nhìn chung tổng sản lợng lơng thực và lơng thực qui thóc của tỉnh có xu hớng tăng trên 3.000 tấn một năm, trong đó sản lợng lúa chiếm trên 70%. Cụ thể là năm 1999 cây lúa chiếm 72,03%, cây màu lơng thực chỉ chiếm 27,97 %. Tính theo đơn vị hành chính thì Ba Bể là huyện có diện tích gieo trồng cây lơng lớn nhất (7.651 ha) và cũng là huyện có tổng sản lơng thực qui thóc lớn nhất (22.892 tấn), tiếp đó là các huyện Chợ Đồn, Na Rỳ, Bạch Thơng, Chợ Mới, Ngân Sơn.
Năng suất cả năm: Tạ/ha.
Năm 1997 1998 1999
Toàn tỉnh 35,77 34,61 36,05
Cả nớc 38,80 39,06 41,00
Năng suất lúa cả năm đạt trên 34 tạ/ha, nhng nhìn chung vẫn thấp hơn mức năng suất trung bình của cả nớc, năm 1999 cả nớc đạt 41 tạ/ha thì Bắc Kạn mới chỉ đạt 36,05 tạ/ha.
+ Cây công nghiệp hàng năm chủ yếu là đỗ tơng, lạc, vừng, thuốc lá, bơng. Diện tích gieo trồng tồn tỉnh năm 1999 là 2.549 ha, trong đỗ tơng chiếm 1.236 (48,48%), đạt sản lợng 1.039 tấn. Tổng sản lợng cây cơng nghiệp hàng năm có triển vọng gia tăng, năm 1998 đạt 16.669 tấn, năm 1999 tăng lên 21.720 tấn.
- Còn cây trồng lâu năm và các loại sản phẩm phụ trồng trọt khác đóng góp vào tổng giá trị trồng trọt khơng lớn, năm 1999 tồn tỉnh mới chỉ đạt 30.233 triệu đồng (chiếm 15,85% ).
* Ngành chăn nuôi:
Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng không đáng kể, tổnggiá trị sản xuất chăn nuôi năm 1997 là 72.158 triệu đồng thì năm 1998 mới chỉ tăng lên: 73.759
triệu đồng và năm1999 là 75.252 triệu đồng. Trong đó giá trị sản xuất gia súc cịn có xu hớng giảm, năm 1997 là 44.787 triệu đồng, năm 1998 giảm xuống còn 43.586 triệu đồng và năm 1999 là 43.095 triệu đồng.