PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu sơ lược vềCông ty cổphần Vinatex Hương Trà
2.1.1. Thông tin chung vềcông ty cổphần Vinatex Hương Trà
Công ty cổphần may Vinatex Hương Trà (gọi tắt là “công ty”) tọa lạc tại lô CN3 cụm công nghiệp TứHạ, phường TứHạ, thịxã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Với vịtrí cách sân bay Phú Bài 40km (1 giờ đi bằng xe hơi) và cách cảng Đà Nẵng 110km (3 giờ đi bằng xe hơi) khá thuận lợi cho việc đi lại.Được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số3301519436, sởhữu diện tích 66.0 m2,đăng ký lần đầu ngày 30 tháng 05 năm 2013 và đăng ký thay đổi lần thứ2 ngày 21 tháng 09 năm 2016 do SởKếhoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huếcấp. Với sốvốn điều lệ là 30.000.000.000 VND.Đến tháng 7/2018, Công ty đượcđổi tên thành Công ty cổphần may Vinatex Hương Trà (HUONG TRA VINATEX GARMENT JOINT STOCK COMPANY), do ông Nguyễn Long Dũng làm giám đốc, với 1000 lao động, 900 máy móc thiết bịvà sản phẩm chính:blazer, coat, suits, jacket, trouser, chino pants. Năng lực sản xuất mỗi tháng : 80.000 sản phẩm áo suit nữ, áo coat và jacket nam nữ; 50.000 sản phẩm quần nam nữ.
-Điện thọai:+84 054 3779902. - Fax : +84 054 3779900
- Liên hệ: Ơng Lê Thanh Liêm / Phó Giám Đốc - E-mail : thanhliem@vinatexhuongtra.com.vn
Ngành nghềkinh doanh của công ty là may mặc. Với hoạt động chính của cơng ty là: may trang phục (trừtrang phục từda lông thú); sản xuất hàng may sẵn (trừtrang phục); hoàn thiện sản phẩm dệt; sản xuất sản phẩm từda lông thú; bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép; bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu: bán buôn tơ, xơ, sợi dệt, bán buôn nguyên phụliệu may mặc và giày dép; bán lẻhàng may mặc, giày dép, hàng da và giảda trong các cửa hàng chuyên doanh; kho bãi và lưu giữhàng hóa; cho th máy móc, thiết bịvà đồdùng hữu hình khác: cho th máy móc, thiết bị ngành dệt may; lắp đặt hệthống điện: lắp đặt hệthống phòng cháy, chữa cháy, hệ thống điện, nước; lắp đặt hệthống xây dựng khác: thi cơng lắp đặt hệthống làm mát,
khí hơi áp lực, thiết bịnâng hạ; sản xuất, phân phối hơi nước, nước nóng, điều hịa khơng khí và sản xuất nước đá; bán lẻhàng dệt, may sẵn, giày dép lưu động hoặc tại chợ; vận tải hàng hóa bằng đường bộ.
2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi Tầm nhìn
Bằng khát vọng và chiến lược đầu tư- phát triển bền vững VINATEX IDC phấnđấu trởthành một Tổng Công ty may mặc hàng đầu của Việt Nam và khu vực. Với năng lực sản xuất lớn và hiệnđại cùng phương thức kinh doanh tiên tiến và hiệu quả.
Sứmệnh
-Đối với thịtrường: cung cấp những sản phẩm thời trang đẳng cấp, sáng tạo với chất lượng quốc tếcùng những dịch vụchuyên nghiệp nhất.
-Đối với người lao động: Xây dựng một môi trường làm việc tiện nghị, năng động, sáng tạo và nhân văn.
-Đối với đối tác, cổ đông: Luôn thực hiện tinh thần hợp tác cùng phát triển và hiệu quả.
-Đối với xã hội: hài hồ lợi ích doanh nghiệp và xã hội, ln có trách nhiệm với cộng đồng.
Triết lý
- Tôn trọng con người: luôn tôn trọng và hợp tác với khách hàng, các đối tác và đồng nghiệp, tạo niềm tin bằng thái độ đối xửcông bằng, nhất quán và tinh thần trách nhiệm cao.
- Không ngừng cải tiến: ln tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu đểxây dựng một tổ chức có trìnhđộtổchức điều hành và hoạt động tiên tiến và hiệu quảnhất nhằm cung cấp các sản phẩm tốt nhất.
2.1.3. Quá trình hình thành và phát triển
Căn cứchiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2020 đãđược ThủTướng Chính Phủphê duyệt tại Quyếtđịnh số36/2008/QĐ-TT ngày 10/3/2008; Quyết định 42/2008/QĐ-BCT ngày 19/11/2008 vềviệc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
Thực hiện chủtrương chiến lược đầu tư phát triển năng lực may mặc của Tập Đồn Dệt May Việt Nam. Cơng ty cổphần Đầu Tư Phát Triển Vinatexđược thành lập vào tháng 6 năm 2012, để đầu tư phát triển dựán 300 chuyền may góp phần mởrộng quy mơ hoạt động, tăng khảnăng cạnh tranh, tăng năng lực ngành may mặc của Tập đoàn dệt may Việt Nam. Và đặcbiệt hơn hết là xây dựng một mơ hình sản xuất tiên tiến, tiện nghi và hiệu quảcho ngành may Việt Nam. Sản phẩm sản xuất ra sẽ đạt tiêu chuẩn quốc tế, phục vụcho xuất khẩu.Đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, giải quyết côngăn việc làm cho hàng ngàn lao động . Đến năm 2014, VINATEX IDC đã có một chuỗi các nhà máy :
-Nhà máy May Nam An tại Tp. Nam Định.
-Nhà máy May Vinatex Tư Nghĩa tại Huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. -Nhà máy May Vinatex Hương Trà tại thịxã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. -Nhà máy May Vinatex Bồng Sơn.
2.1.4. Mơ hình tổ chức công ty2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức 2.1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Từtháng 7/2018, công ty đổi tên thành công ty cổphần may Vinatex Hương Trà, với cơ cấu tổchức như sau:
Quan hệtrực tuyến Quan hệchức năng GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KH- XNK KHO NPL THỐNG KÊ ĐIỀU ĐỘ NHÂN VIÊN XNK CÁN BỘ MẶT HÀNG GIAO NHẬN KT CHUẨN BỊ TỔ CẮT KT TRIỂN KHAI CƠ ĐIỆN LIÊN CHUYỀN TRƯỞNG CHUYỀN 1,2,3,4,5,6 ,7,8 LIÊN CHUYỀN TRƯỞNG CHUYỀN 9,10,11,12, 13,14,15 KCS TRƯỞNG KCS NPL KCS CẮT KCS CHUYỀN KCS HỒN THÀNH KẾ TỐN HÀNH CHÍNH, NHÂN SỰ HÀNH CHÍNH LĐ-TIỀN LƯƠNG BẢO VỆ, PCCC NHÀ ĂN Y TẾ BỐC XẾP ỦI- HỒN THÀNH-GIAO HÀNG
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần may Viantex Hương Trà
(Nguồn: Phịng hành chính của cơng ty)
35
2.1.4.2 Nhiệm vụ các phòng ban
1. Giám đốc (GĐ)
Là ngườiđứng đầu đơn vịquản lý vàđiều hành mọi hoạt động hằng ngày của công ty theo đúng nhiệm vụvà kếhoạch sản xuất. Chịu trách nhiệm trước BGĐ về mọi hoạt động sản xuất của nhà máy với nhiệm vụ: xây dựng bộmáy tổchức quản lý, tổchức sản xuất, tổchức thực hiện kếhoạch, kếhoạch đào tạo đảm bảo hoạt động của Nhà máy phát triển bền vững lâu dài; quản lý, điều hành sản xuất, tổchức phân cơng nhiệm vụtồn nhà máy và kiểm tra; kết hợp với các phòng chức năng thực hiện tốt các chế độchính sách đối với NLĐ, đồng thờiđảm bảo công bằng trong phân phối, xây dựng áp dụng tốt hệthống kiểm soát để đảm bảo đạt năng suất và chất lượng sản phẩm; thông tin, báo cáo nhanh chóng và chính xác giữa cơng ty và XN và ngược lại; quan tâm, củng cốxây dựng các tổchức đoàn thểtại XN phát triển vững mạnh cùng với tổchức đồn thểcấp cơng ty; đảm bảo ATLĐ tuyệt đối trong sản xuất, PCCC và VSCN.
2. Phó giám đốc (PGĐ)
Là những ngườiđược giám đốc phân công phụtrách một sốlĩnh vực công tác, được giám đốcủy quyền điều hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của đơn vịkhi giám đốc vắng mặt. Thực hiện việc ngoại giao, đồng thời quản lý các phòng ban, cán bộvăn phịng trong cơng ty; thực hiệnsản xuất, xem xét, chịu trách nhiệm vềmẫu mã mà khách hàng đặt, kiểm định chất lượng sản phẩm trước khi giao cho khách hàng. Ngoài ra, theo dõi việc quản lý vàđiều động cân đối thiết bịthay thếphụtùng, bảo dưỡng thiết bịnhằm phục vụvà đápứng kịp thời nhu cầu sản xuất; tổchức sản xuất theo quy trình cơng nghệ, định mức lao động và tiêu chuẩn kỹthuật cho từng loại sản phẩm, thực hiện triệt đểkiểm sốt q trình. Bên cạnh đó, kiểm tra trực tiếp việc thực hiện kếhoạch sản lượng và chất lượng sản phẩm của các dây chuyền may; chấn chỉnh khắc phục những hạn chếnhằm thỏa mãn yêu cầu vềtiến độgiao hàng và chất lượng sản phẩm.
3. Phòng kếhoạch
Tham mưu với ban giám đốc Công ty công tác xây dựng kếhoạch sản xuất kinh doanh trong công ty theo định hướng phát triển của tổng công ty, tổchức sản xuất
chung trong phạm vi tồn cơng ty, công tác điều độsản xuất, thống kê kếhoạch sản xuất kinh doanh, quản lý, mua sắm và dựtrữcác loại vật tưphục vụsản xuất. Xây dựng kếhoạch tổchức công tác điều hành thực hiện kếhoạch sản xuất, thịtrường. Cân đối khảnăng đápứng của công ty vềnăng lực sản xuất, kỹthuật công nghệtheo yêu cầu của thịtrường. Trên cơ sở đó xây dựng kếhoạch sản xuất dài hạn và ngắn hạn. Tiếp nhận hàng từkhâu làm mẫu, NPL, lập kếhoạch và điều phối sản xuất, cungứng NPL, kiểm soát tiến độsản xuất và giao hàng, quyết toán đơn hàng. Dựtrù cungứng các loại NPL, vật tư, hóa chất cần thiết để đápứng yêu cầu sản xuất các đơn hàng. Đồng thời kiểm tra và xửlý những phát sinh trong việc cungứng vật tư, NPL, hóa chất…Điều phối, theo dõi, liên hệkhách hàng vềtiến độthực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa, thiết bịphụtùng, vật tư, NPL, hóa chất, thuốc nhuộmđãđược phê duyệt. Quản lý, giám sát, cập nhật thông tin, thống kê báo cáo vềsốlượng và chất lượng, quy cách các loại vật tư. Đồng thời đềxuất các biện pháp quản lý, tiết kiệm các loại NPL, vật tư, thiết bịtrong q trình sản xuất.
4. Phịng kỹthuật
Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện các sản phẩm theođúng mẫu mã, quy trình kỹthuật, chịu trách nhiệm chính vềmặt kỹthuật đối với các sản phẩm xuất xưởng, quản lý vềan tồn kỹthuật trong sản xuất, kết hợp với phịng kếhoạch theo dõi, kiểm tra chất lượng, sốlượng hàng hóa, vật tư khi mua vào hoặc xuất ra; theo dõi sự đồng bộcủa các đơn hàng và báo cáo phó giám đốc,đểcó hướng sắp xếp kế hoạch thực hiện cho các đơn vị; xây dựng tiến độchuẩn bịkỹthuật cho các bộphận của phịng, trình giámđốc duyệt, ban hành cho các bộphận; lập kếhoạch thực hiện, giao nhiệm vụ& kiểm tra việc thực hiện cơng tác ngày của phụtrách các bộphận của phịng. Kết hợp với phịng hành chính, laođộng-tiền lương đểtiến hành cơng tác tuyển dụng; giải quyết những vướng mắc của các bộphận kịp thời.
Hơn thếnữa, làm việc trực tiếp với khách hàng vềnhững yêu cầu kỹthuật (nếu có); lập kếhoạch đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng phương hướng, mục tiêu hoạt động của phịng; kiểm sốt định mức NPL; làm việc với khách hàng; kết hợp và chỉ đạo cho bộphận kỹthuật sáng tạo và áp dụng những sáng kiến cải tiến kỹthuật vào
sản xuất; duyệt trực tiếp tài liệu tiêu chuẩn & định mức của nhà máy; duyệt phương án tiết kiệm NPL của phòng kỹthuật.
Trực tiếp kiểm sốt khối nghiệp vụcủa phịng bao gồm các tổ: tổnghiên cứu, tổ thiết kế; nhận các phiếu yêu cầu may mẫu của khách hàng và đàm phán với khách về ngày giao mẫu cụthể; trực tiếp chỉ đạo kếhoạch sản xuất hàng ngoài kếhoạch của phòng: thiết kế, nhảy size & điđịnh mức, may mẫu; theo dõi việc thực hiện “KIỂM SỐT Q TRÌNH” của các bộphận.
5. Kếtốn
Giải quyết quản lý các chứng từliên quan đến chi phí (thiết bị, hàng hóa, tờ trình). Phối hợp với các phịng ban kếhoạch, tiền lương, cắt, lập bảng báo cáo: nộp báo cáo “cắt-thành phẩm” vềcông ty vào ngày 5 hàng tháng; nộp báo cáo tiêu hao nguyên liệu vềcông ty ngày 15 hàng tháng; phối hợp với phịng chức năng cơng ty để cập nhật sốliệu sửdụng nhiên liệu –điện -nước và các khoản chi phí khác (nộp báo cáo chi phí vềcơng ty vào ngày 16 hàng tháng); tổng hợp báo cáo vào ngày 25 hàng tháng cho GĐ; cấp phát theo dõi và quản lý vật tư cơ điện trong toàn xưởng; chịu trách nhiệm hoàn toàn và báo cáo chi phí thực hiện, sửdụng trong tồn xưởng; thực hiện công tác kiểm kê theo định kỳ.
6. Laođộng tiền lương
Tuyển dụng và đào tạo, quản lý đào tạo theo chức năng nhiệm vụcủa công ty quy định; tổchức thực hiện các chính sách chế độ đối với người lao động như tiền lương, BHXH, BHYT; chịu trách nhiệm trước GĐ vềtiến độlàm lương; các quy định vềcông tác làm lương; kiểm soát và đảm bảo việc thực hiện công tác đánh giá về lương; các chế độliên quan; tổng hợp báo cáo, quản lý thu chi từng tháng tiền quỹ cơng đồn của xưởng; chịu trách nhiệm làm lương của bộphận mình phụtrách, nhận phát lương và các chế độkhác cho xưởng.
7. Cơ điện
Tổchức phân cơng; kiểm sốt vềbảo quản sửa chữa phục vụthiết bịcho sản xuất kịp thời, đạt chất lượng; tổchức, thực hiện, kiểm soát PCCC, VSCN (thiết bị đang sản xuất, thiết bịdựphòng), sắp xếp gọn gàng ngăn nắp khu vực làm việc, thiết bị đang sửa chữa. Bên cạnh đó, tiếp nhận kếhoạch sản xuất tháng, nhiệm vụ được
giao, nhắc nhởtrong họp sản xuất tháng tại nhà máy; lập phương án phân công, chuẩn bịthiết bị, dựtrù thiết bịphục vụtừng tổsản xuất, từng khu vựcđạt yêu cầu; thực hiện tốt công tác kiểm kê định kỳ, bảo quản thiết bịra vào của đơn vị, thiết bịdựphịng. Từ đó được quyền đềxuất các cải tiến đểphục vụtốt, đềxuất khen thưởng những ý kiến cải tiến mang đến hiệu quảcho tập thể.
8. KCS
Tổchức và duy trì hệthống kiểm sốt chất lượng trong tồn nhà máy, giúp Giám đốc trong việc quản lý chất lượng; chịu trách nhiệm trước GĐvềhiệu quảcủa hệthống quản lý chất lượng. Đảm bảo các quy trình, thủtục chất lượng trong nhà máy được thực hiện và kiểm sốt một cách có hệthống và đạt kết quảcao.
9. Tổcắt
Quản lý, điều hành sản xuất, tổchức phân công nhiệm vụphù hợp theo từng thời điểm tại khu vực cắt để đảm bảo chất lượng & sản lượng bán thành phẩm theo yêu cầu của chuyền may trong từng ngày; đảm bảo ATLĐ, ANTT, VSCN, PCCC tại khu vực cắt; nhận kếhoạch sản xuất từphòng kếhoạch; lập kếhoạch sản xuất mỗi tuần và triển khai cho các tổtrưởng; thống kê cắt; kiểm sốt việc phân cơng lao động và tài liệu cần có & cần làm của tổtrưởng khi bắt đầu thực hiện mã hàng mới; kiểm tra việc thực hiện giao định mức cho cơng nhân, hướng dẫn, kèm cặp, kiểm sốt năng suất chất lượng của tổtrưởng khu vực mình quản lý; kiểm tra công việc của KCS tại khu vực cắt (KCS cắt thuộc biên chếcủa bộphận KCS nhưng tuân theo sự điều hành của phụtrách cắt); kiểm tra việc triển khai khâu đổBTP từtổcắt sang các chuyền may đầyđủ, nhịp nhàng; đảm bảo đồng bộ.
10. Hoàn thành
Quản lý, điều hành sản xuất, phân công nhiệm vụtheo từng thời điểmđể đảm bảo tiến độgiao hàng và chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng; đảm bảo ATLĐ, VSCN, PCCC tại khu vực hoàn thành; ban hành và áp dụng đúng quy trìnhủi đểsửdụng hiệu quảchuyền treođược trang bị ởkhu vựcủi hoàn thành; kiểm sốt việc phân cơng lao động và tài liệu cần có & cần làm của tổtrưởng khi bắt đầu thực hiện mã hàng mới; kiểm tra việc thực hiện giao định mức cho công nhân, hướng dẫn, kèm cặp, kiểm soát năng suất chất lượng của tổtrưởng khu vực mình quản lý; kiểm tra
công việc của KCS tại khu vực hồn thành; giải quyết nhanh chóng những vấn đềlàm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm trong ngày; kiểm tra việc triển khai khâu giao nhận thành phẩm từcác chuyền may chính xác đảm bảo sốlượng khơng bị ùn tắc; tiếp nhận góp ý của khách, đềra biện pháp chấn chỉnh nhanh đểkhôngảnh hưởng đến năng suất, chất lượng; tiểm tra tiến độthực hiện năng suất, chất lượng dựa trên kếhoạch sản xuất tháng đảm bảo đúng tiến độgiao hàng.
Bảng 2.1. Tình hình laođộng tại cơng ty cổ phần may Vinatex Hương Trà qua 3 năm 2015 – 2017
(Đơn vịtính: người)
CHỈ TIÊU
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So Sánh
2017/2016 2018/2017 Số
lượng % Sốlượng % Sốlượng % +/- % +/- %
Tổng lao động 662 100 683 100 735 100 21 3,17 52 7,61 1. Theo giới tính Nam 112 16,91 114 16,69 119 16,19 2 1,79 5 4,39 Nữ550 83,08 569 83,31 616 83,81 19 3,45 47 8,26 2. Theo độ tuổi Từ18-25 tuổi 345 52,11 360 52,71 442 60,14 15 4,35 82 22,79 Từ25- 40 tuổi 212 32,02 223 32,65 193 26,25 11 5,19 -30 -13,45 Trên 40 tuổi 105 15,87 100 14,64 100 13,61 -5 -4,76 0 0
3. Theo tính chất cơng việc
Lao động
trực tiếp 428 69,1 451 66,03 502 68,3 25 5,87 51 11,31
Lao động gián tiếp
233 30,8 232 33,97 233 31,7 -1 -0,43 0 0
4. Theo trìnhđ ộ chun mơn
Lao động phổthông 399 60,27 421 61,64 472 64,22 22 5,51 51 12,11 Trung cấp 55 8,31 57 8,35 59 8,02 2 3,64 2 3,51 Cao đẳng 73 11,03 75 10,98 77 10,47 2 2,74 2 2,67 Đại học 133 20,09 128 18,74 125 17,01 -5 -3,76 -3 -2,34 Sau đại học 2 0,3 2 0,29 2 0,28 0 0 0 0
(Nguồn: Phòng lao động- tiền lương công ty Vinatex hương Trà)
Đội ngũ lao động trong một cơng ty giữvai trị hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân tốquyết định đến hiệu quảlao động cũng như hiệu quảkinh