Quản lý NN đối với thị trường tài chính.

Một phần của tài liệu TAI LIEU THI quản lý nhà nước (Trang 65 - 70)

- Thứ nhất, nội dung quản lý Nhà nước đối với thị trường tiền tệ.

+ Ban hành hệ thống pháp luật làm căn cứ và môi trường pháp lý cho thị trường tiền tệ hoạt động.

+ Ban hành hệ thống chính sách để điều chỉnh thị trường tiền tệ. Trong đó quan trọng nhất là chính sách lãi suất, chính sách về lượng tiền trong lưu thơng…

+ Chống lạm phát.

+ Chính sách kích thích tiêu dùng ( kích cầu về vốn tiền tệ.)

+ Thực hiện thanh tra, kiểm tra những vi phạm trong hoạt động của thị trường tiền tệ.

- Thứ hai, nội dụng quản lý chủ yếu đối với thị trường vốn ( thị trường đầu tư)

+ Ban hành hệ thống các chính sách để quản lý, điều tiết hoạt động vay và cho vay. Trong đó quan trọng nhất là:

Chính sách về thời hạn vay, mức vay. Chính sách lãi suất ưu đãi.

Chính sách về thế chấp, tín chấp.

+ Chính sách ưu đãi trong đầu tư. Ở đây chủ yếu là dùng chính sách lãi suất và thuế ưu đãi.

+ Thực hiện thanh tra, kiểm tra.

- Thứ ba, Nội dung quản lý NN đối với thị trường chứng khoán.

+ Ban hành hệ thống pháp luật, quy định các điều kiện pháp lý cho hoạt động kinh doanh chứng khoán và vận hành thị trường chứng khốn

+ Tổ chức quản lý q trình giao dịch, mua bán chứng khoán ở thị trường (các trung tâm giao dịch chứng khốn).

+ Thực hiện cơng tác giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động của thị trường chứng khoán.

+ Lúc cần thiết thông qua NSNN, điều chỉnh cung cầu, bảo đảm ổn định cho thị trường chứng khoán.

+ Tuyên truyền sâu rộng về thị trường chứng khoán và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hoạt động trên thị trường chứng khoán.

- Thứ tư, nội dung quản lý NN đối với thị trường ngoại hối.

+ Thực hiện chính sách tài chính đối ngoại tích cực, từng bước cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá phù hợp, thực hiện quản lý tập trung ngoại tệ và quản lý chặt chẽ các khoản chi ngoạI tệ của NN.

+ Thực hiện chính sách bảo lãnh nhằm khuyến khích sử dụng vốn vay có hiệu quả, đúng mục đích, thực hiện quản lý và điều hành nguồn vốn vay chặt chẽ.

+ Sử dụng tỷ giá hối đối là cơng cụ quan trọng đặc biệt để điều chỉnh quan hệ tiền trong nước và tiền nước ngoài, đặc biệt là USD

+ Phát huy triệt để tác dụng điều tiết kích thích của địn bẩy tỷ giá,

+ Bảo đảm nền kinh tế phát triển với thị trường tài chính ổn định luôn là mục tiêu quản lý Nhà nước về kinh tế.

Một phần của tài liệu TAI LIEU THI quản lý nhà nước (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w